Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 24: Ôn tập bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiêu nhi Việt Nam

) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS hát thuộc bài hát , tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhẹ nhàng của nhịp 3/8.

- Nắm vững bài TĐN, TĐN một cách tự tin và truyền cảm, cảm nhận giọng thứ mềm mại hơn giọng trưởng.

- Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi đây là một bộ phận quan trong trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.

II) CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng

 Băng nhạc, bảng phụ

- Học sinh : Học bài cũ ở nhà, chú ý xây dựng bài.

 SGK, vở ghi, thanh phách.

III) NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? HS đọc nhạc bài TĐN số 7.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 24: Ôn tập bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiêu nhi Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Tiết 24
Ôn tập bài hát: “ khúc ca bốn mùa”
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7
âm nhạc thường thức: vài nét về âm nhạc thiêu nhi việt nam
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát thuộc bài hát , tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhẹ nhàng của nhịp 3/8.
- Nắm vững bài TĐN, TĐN một cách tự tin và truyền cảm, cảm nhận giọng thứ mềm mại hơn giọng trưởng.
- Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi đây là một bộ phận quan trong trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng
	Băng nhạc, bảng phụ
- Học sinh : Học bài cũ ở nhà, chú ý xây dựng bài.
	SGK, vở ghi, thanh phách.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? HS đọc nhạc bài TĐN số 7.
3.Bài mới.
Cho HS luyện thanh
GV cho HS nghe lại bài hát qua băng sau đó GV cho HS hát đầy đủ cả bài. Sau đó GV chia nhómHS thi đua biểy diễn và kết hợp phụ hoạ.
HS: chú ý hát rõ lời , gon tiếng, ngân đủ phách theo quy định.
Hát: nhẹ nhàng, tự tin.
GV nghe và phát hiện những chỗ sai
GV cho HS lên bảng để kiểm tra.
? Bài được chi làm mấy câu.
GV cho HS đọc gam la thứ.
Là - Si - Đô - Rê - Mi - Pha – Son – Lá.
GV cho HS đọc bài TĐN
Chú ý: Cần đọc đúng tên nốt, đúng giai điệu một cáhc mạnh dạn, tự tin và diễn cảm theo nội dung âm nhạc.
GV HS nửa đọc nốt nhạc, nửa còn lại ghép lời và ngược lại.
GV cho HS luyện theo hình thức:
Tiết 1: GV đàn.
Tiết 2: HS đọc nhạc
Tiết 3: GV hát lời
Tiết 4: HS đọc nhạc
Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp
GV nhận xét chỗ sai - đúng.
GV kết hợp kiểm tra cho điểm.
? HS đọc bài.
GV giới thiệu bài: Ca hát là một bộ phận quan trong trong đời sống tinh thần của thiếu nhi.
Trước cách mạng tháng 8 bài hát của các em chưa được quan tâm.
? Từ xưa đến nay nhu cầu của trẻ với âm nhạc như thế nào? (Nhu cầu âm nhạc hết sức cần thiết với thiếu nhi)GV nói về nền âm nhạc hiện đại đã hình thành dongf âm nhạc cho các em thông qua ngàn bài hát và đã được các em đón nhận
GV hát mẫu và cho HS hát. 
Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa.
2. Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 7 “Quê hương”
3. Âm nhạc thường thức: Vài nét về nhạc thiếu nhi Việt Nam
a. Nhu cầu của trẻ với âm nhạc là nhu cầu tinh thần hết sức cần thiết
b. Ca nhạc thiếu nhi là bộ phận của nền âm nhạc hiện đại.
c. Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua mỗi giai đoạn
CM tháng 8.
Năm 1945- 1975
Từ 1975 - đến nay.
4/ Củng cố: Giáo viên cho cả lớp hát bài bụi phấn ở giai đoạn âm nhạc 1975 đến nay
5/ Hướng dẫn : Học sinh về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 02 năm 2006
	Xác nhận BGH
Tuần: 1	Tiết 1
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 Học hát bài:Mái trường mến yêu
 Bài đọc thêm:Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
 và bài hát "Đi học"
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát thuộc bài hát , tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhẹ nhàng của bài hát.
- Nắm vững lời bài hát một cách tự tin và truyền cảm, cảm nhận sự tha thiết của lời bài ca.
- Hiểu biết vè nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đôi nét về bài hát "Đi học".
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên :
	Băng nhạc, bảng phụ
- Học sinh : Học bài cũ ở nhà, chú ý xây dựng bài.
	SGK, vở ghi, .
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra sgk-vở ghi bài. 
3.Bài mới.
Cho HS luyện thanh
GV cho HS nghe bài hát qua băng sau đó GV cho HS đọc lời bài hát. Sau đó GV hát mẫu cho Hs nghe hoặc cho hs nghe đĩa HS nghe tập hát từng câu 1.
HS: chú ý hát rõ lời , gon tiếng, ngân đủ phách theo quy định.
Hát: nhẹ nhàng, tự tin.
GV nghe và phát hiện những chỗ sai
GV sửa cho HS .
? Bài được chia làm mấy câu.
GV cho HS đọc bài 
GV cho HS luyện theo hình thức nghe đĩa sau đó hát theo:
GV nhận xét chỗ sai - đúng.
? HS đọc bài.
GV giới thiệu bài: 
GV hát mẫu và cho HS hát. 
Hs đọc bài đọc thêm và trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ:Bùi Đình Thảo và bài hát đi học.
-HS dựa vào thông tin trong sgk để trình bày.
1.Học hát bài:Mái trường mến yêu
2.Nhạc sĩ:Bùi Đình Thảovà bài hát:Đi học.
-Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.SGK)
-Bài hát :Đi học
4/ Củng cố: Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát một lần nữa.
5/ Hướng dẫn : Học sinh về nhà ôn tập 
IV/ Rút kinh nghiệm :
 Yên Thắng, Ngày  tháng  năm 2006
	Xác nhận BGH

File đính kèm:

  • dochat lop 7 t24.doc