Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2006-2007

Tiết 20

 

ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

NHẠC LÝ : NHỊP 6/8

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

 

Ngày soạn: tháng năm 2006

 Ngày dạy : tháng năm 2006

 I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS ôn tập để hát thuần thục bài khát vọng Mùa Xuân

- HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp và đơn ca

- HS có những hiểu biết về nhịp 6/8

HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng Tôi

II) CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Đàn và hát thuần thục bài hát khát vọng Mùa Xuân

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích bài Làng Tôi

Học sinh : Xem trước bài TĐN Số 5, thanh phách

III/ Tiênd trình lên lớp

 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra: ? Học sinh lên bảng trình bày bài hát khát vọng mùa xuân

 3/ Bài mới:

 

Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS

GV ghi lên bảng

GV thực hiện

 

 

GV yêu cầu

 

GV kiểm tra

GV ghi lên bảng

GV điều khiển

 

GV hỏi

 

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

GV ghi lên bảng

 

GV thuyết trình

 

 

GV thực hiện

 

GV điều khiển

 

 

 

GV yêu cầu và hướng dẫn

 

 

GV hướng dẫn

 

GV yêu cầu 1. Ôn bài hát Khát Vọng Mùa Xuân

- GV đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.

- GV cung cấp lời 3 và yêu cầu HS tự tập hát.

- Kiểm tra cá nhân.

2. Nhạc Lí: Nhịp 6/8.

- Ôn kiến thức cũ để làm quen kiến thức mới qua các câu hỏi sau đây.

- Số chỉ nhịp cho biết điều gì

- Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách( số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu ( lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dưới)

- Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?

- Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì ?

- Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?

- Số chỉ nhịp 3/8 cho biết điều gì ?

- Số chỉ nhịp 6/8 cho biết điều gì ?

- Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 6/8

- Đó là bài Một Mùa Xuân Nho Nhỏ

- Khát Vọng Mùa Xuân, Làng Tôi

- Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình.

3. Tập đọc nhạc

 Làng Tôi

Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài Hát Làng Tôi. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó.

- Bài hát TĐN có 2 câu, GV dạy đọc nhạc và hát lời theo cách truyền thống.

- Tập đọc gam Đô Trưởng: GV viết gamlên bảng và yêu cầu 1 HS đọc cao độ.

Tiếp theo, cả lớp đọc cao độ gam Đô Trưởng.

- Tập đọc cao độmột nốt nhạc bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam yêu cầu HS đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa lại cho đúng.

- GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cao độ.

- GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo.

- Nửa lớp đọc câu 1, nửa kia hát lời

- GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.Nửa lớp đọc câu 2, nửa kia hát lời

- Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời sau đó đối lại.

- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời HS ghi bài

HS theo dõi

 

 

HS trình bày

 

HS lên kiểm tra

HS ghi bài

HS tham gia

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

HS theo dõi

 

 

 

HS ghi bài

 

HS theo dõi

 

HS tập đọc nhạc

 

HS đọc gam

 

 

 

 

HS đọc cao độ

 

 

 

HS đọc từng câu

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nốt trên gam, yêu cầu HS đọc cao độ, nốt nào đọc sai GV đọc lại để các em sửa cho đúng.
- GV chỉ lên gam, các nốt của câu để HS tập đọc cao độ.
GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo . Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời.
GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.
Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. Cần tập kĩ câu 2 vì HS thường hát sai cao độ. Tập tương tự với các câu còn lại.
- Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời sau đó đổi lại.
- Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và 3. Nửa kia đọc nhạc, hát lời câu 2 và 4.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trả lời
HS hát lời
HS đọc cao độ
HS đọc nhạc và hát lời.
HS thực hiện
HS trình bày hoàn chỉnh bài TĐN.
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 24
ôn tập bài hát : nổi trống lên các bạn ơi
ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 6
âm nhạc thường thức: hát bè
I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập để trình bày thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.
- HS tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.
- TĐN hát vững từng bè bài Con chim non và Hành khúc tới trường.
- Tập hát đuổi thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV điều khiển
GV chỉ định
GV kiểm tra theo nhóm
GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV thực hiện
GV trình bày
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV ghi lên bảng
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát
Nổi trống lên các bạn ơi
- GV đệm đàn, trình bày lại bài hát.
HS nghe và tự điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- GV chỉ định một vài HS học khá, trình bày lại từng đoạn của bài hát.
- HS tự lụa chọn nhóm (3-5 em) luyện tập khoảng 2-3 phút rồi lên trình bày bài hát.
2. Ôn tập TĐN số 6
Chỉ có một trên dời
- Lần lượt từng tổ trình bày bài: Chỉ có một trên đời.
- GV hướng dẫn các em diều chỉnh lại những chỗ cần thiết.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời để các em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh.
- Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời bài Chỉ có một trên đời.
- Kiểm tra cá nhân.
3. Âm nhạc thường thức
Hát bè
Hát bè có thể chia làm 2 loại : hát bè và hát đuổi.
* Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người hát giống nhau về lời ca và về cao độ nhưng một nhóm hát trước, một nhóm hát sau.
Hiệu quả của hát đuổi là tạo ra dòng âm thanh đầy đặn , nhiều màu sắc..
* Hát bè: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người hát cùng một lời và hát cùng nhau nhưng khác nhau về cao độ. Để 2 bè tạo nên sự hoà hợp về âm thanh người ta thường hát bè ở quãng 3 và quãng 6 là những quangx thuận.
Ví dụ: Bài con chim non là bài hát 2 bè quảng 6.
* Minh hoạ về hát bè.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp bài “Con chim non” và hát lời ca.
- GV chọn 2-3 HS khá đọc bè thấp, GV đọc bè cao.
- GV chọn 2-3 em khác hát lời bè thấp, GV hát lời bè cao . có thể đổi ngược lại
- GV hướng dẫn HS hát lời bài Hành khúc tới trường.
- GV chọn 2-3 em HS cùng mình thực hiện hát đuổi.
- GV hướng dẫn HS hát đuổi bài Nổi trống lên các bạn ơi, như sau:
+ một tổ trình bày cả bài hát, khi đến đoạn 2 GV hát đuổi để HS nghe và cảm nhận, câu kết hát hoà giọng.
+ Ba tổ trình bày cả bài hát khi đến đoạn 2 GV cúng 1 tổ tập hát đuổi.
+ cả lớp cùng hát, đến đoạn 2 , hai tổ tập hát đuổi.
- GV mở băng đĩa một số bài có sử dụng cách hát bè.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS trình bày
HS sửa những chỗ cần thiết
HS nghe và điều chỉnh
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày, những em khác nghe và cảm nhận hiệu quả của hát bè, hát đuổi.
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 25
ôn tập và kiểm tra
I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học.
- GV kiểm tra sự tiếp thụ những kiến thức và trình bày của HS.
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hướng dẫn cho HS.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV yêu cầu
GV đọc bài tập
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
1. Ôn tập
Ôn hai bài hát: Khát vọng mùa xuân và bài Nổi trống lên các bạn ơi.
HS tự lựa chon nhóm
Luyện tập cách trình bày bài hát.
- Ôn nhạc lí:
Bài tập : hãy viết một đoạn nhạc ở giọng la thứ, đoạn nhạc gồm 4 ô nhịp 6/8.
Để đoạn nhạc ở giọng la thứ cần có điều kiện gì ?
Đoạn nhạc đó không có hoá biểu và kết thúc ở nốt la.
- Ôn tập tập đọc nhạc:
Ôn bài TĐN số 5 và 6
Cả lớp trình bày bài, sau khi TĐN HS hát lời cho hoàn chỉnh.
2. Kiểm tra
- Kiểm tra hát : theo nhóm HS
- Kiểm tra bài tập nhạc lí: Kiểm tra bài làm của từng HS.
- Kiểm tra TĐN : cá nhân
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi bài tập và làm bài.
HS trả lời
HS ôn TĐN
HS thực hiện
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 26
Học hát bài : ngôi nhà của chúng ta
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ngôi Nhà Chung Của Chúng Ta. Lưu ý những chỗ đảo phách.
- HS tập cách hát tập thể như hát hoà giọng, nối tiếp và lĩnh xướng.
- Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi các em đang sống. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường, chung sống hài hoà với tự nhiên 
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn
- Đàn và hát thuần thục bài Ngôi Nhà Chung Của Chúng Ta.
- Tranh ảnh minh hoạ những phong cách tự nhiên như Sông Hồ, rừng núi cảnh con người sống chan hoà với thiên nhiên.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV yêu cầu
GV hỏi 
GV hướng dẫn
GV đàn 
GV hướng dẫn
GV chỉ định 
GV điều khiển 
GV hướng dẫn 
GV điều khiển 
GV hướng dẫn
GV chỉ định 
 I. Học Hát 
 Ngôi Nhà Chung Của Chúng Ta.
1. Giới thiệu về bài hát.
 Tìm hiểu về bản nhạc:
- Bản nhạc này viết ở giọng gì ? Tại sao ?
- Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài.
2. GV hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc
a- b- c d. Đoạn b có hai lời hát.
4. Luyện thanh 
5. Tập hát từng câu:
Đoạn a và á cùng có 2 câu.
GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (2-1) để HS hát hoà với tiếng đàn.
Tập tương tự với các câu, hát nối 2 câu với nhau. GV hát 2 câu đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn
GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này
Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tưng tự.
Đoạn b cần lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách nếu cần GV hát mẫu để hướng dẫn HS.
6. Hát cả bài
HS hát lời 1, GV điều chỉnh những chỗ đảo phách và ngân dài để các em đúng hơn và tốt hơn.
Tập hát lời 2: Khi nửa lớp hát khẽ lời 1 bằng âm ( la), nửa kia hát lời 2. Sau đó đổi lại cách trình bày.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Tập hát nối tiếp.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát nối tiếp từng câu trong lời 1:
- Câu 1 : Ngôi nhà .. ba la
- Câu 2 : Ngôi nhà .. hiền hoà.
- Câu 3 : Mặt trời lên . đẹp xinh.
- Câu 4 : hoạt xướng lung linh.. một lời hát hai tương tự. Cân kết 4 nhóm cũng hát.
Tập hát lĩnh xướng 
Một HS lĩnh xướng đoạn a cả hai lời, cả lớp hát hoà giọng phần còn lại.
GV mời 1 vài HS xung phong trình bày từng lời hát. 
HS ghi bài
HS thực hiện đọc trang 55 
HS trả lời
HS lắng nghe
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 27
ôn tập bài hát : ngôi nhà chung của chúng ta
Tập đọc nhạc : TĐN số 7
I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập để hát thuần thục bài Ngôi Nhà Chung Của Chúng Ta.
- HS tiếp tục tập trình bàycách hát hoà giọng, lĩnh xướng
- HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy Dòng Suối Chảy Về Đâu ?
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn O óc gan.
- Đàn và hát thuần thục Ngôi nhà chung của chúng ta và Dòng Suối chảy về đâu.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV hướng dẫn
GV yêu cầu và kiểm tra 
GV ghi bài
GV yêu cầu
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn đọc từng câu.
GV yêu cầu
GVhướng dẫn
 1. Ôn tập bài hát
 Ngôi nhà của chúng ta
- GVđệm đàn để HS hát lại cả hai lời , GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- Mỗi tổ cử một HS hát lĩnh xướng, còn lại hát hoà giọng, kiểm tra phần trình bày của từng tổ.
2. TĐN
Dòng suối chảy về đâu.
Hãy tìm hiểu về bản nhạc:
- Số nhịp trong bài cho biết điều gì ?
- Trong bài có những kí hiệu nào ?
- Bản nhạc có thể chia thành mấy câu ?
Bản nhạc gồm 4 câu, giai điệu câu 2 và 4 giống nhau.
- Tập đọc gam Đô trưởng: GV viết gam lên bảng và yêu cầu một HS đọc cao độ. Tiếp theo, cả lớp đọc cao độ gam đô trưởng.
- Tập đọc cao độ một nốt nhạc bất kì, GV chỉ định một HS đọc cao độ nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa cho đúng.
- GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cao độ.
GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo, nửa lớp đọc câu 1, nửa kia hát lời.
- GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.
Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. Tương tự với 2 câu còn lại.
- Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời. Sau đó đổi lại.
- Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và 3.
- Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 2 và 4.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời.
HS ghi bài
HS thực hiện
Kiểm tra
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trả lời
HS tập đọc gam và cao độ
HS tập đọc nhạc và hát lời ca
HS trình bày hoản chỉnh bài TĐN
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 28
ôn tập bài hát: ngôi nhà của chúng ta
ôn tập tập đọc nhạc: TĐn số 7
âm nhạc thường thức: nhạc sĩ sô panh
	và bản nhạc buồn
I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập để trình bày bài Ngôi nhà của chúng ta và Dòng Suối chảy về đâu ? được thuần thục hơn.
- HS hiểu biét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc Sô - panh.
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn O óc gan.
- Đàn và hát thuần thục hai bài Ngôi nhà của chúng ta và Dòng Suối chảy về đâu ?
- Tranh ảnh, băng đĩa nhạc minh hoạ về cuộc sống và tác phẩm của nhạc sĩ Sô Panh.
- Tập đệm đàn và hát bài lời bài nhạc buồn. 
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi n

File đính kèm:

  • dochat lop 8 t22.doc
Giáo án liên quan