Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Hs hát đúng giai điệu và bài ca lời hát mái trường mến yêu làm quen giọng mi thứ.

- HS biết mình trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, .

- Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mái trường, thầy cô và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn ghi ta

- Băng mẫu, bảng phụ

- Vài nết về nhạc sĩ: ông là nhạc sĩ bài hát phố xa được tuổi trẻ yêu thích, ông ở TPHCM

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp, làm quen với học sinh lớp mới.

2.Kiểm tra bài cũ: ( )

3.Nội dung bài mới: ( )

 

 

Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS

 Mái trường mến yêu

Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng

 

 Oi hàng cây xanh thắm với mái trường mến yêu

 

 Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho

 

 Đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha

 

 Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn

 

 còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho

 

 từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm. Như thời gian êm

 

 đềm theo tháng năm. Như dòng sông gợn đều theo cơn gio. Mang tình yêu của

 

 thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời

 

 - Giới thiệu bài, ghi tựa bài

- Em nào có thể giới thiệu về nội dung của bài hát

- Cho HS nghe băng

- Chia đoạn và câu

+ Đoạn a: đầu đến “thiết tha”

+ Đoạn b: “Khi bình” đến “dịu êm”

+ Đoạn c: Đoạn còn lại

- Gọi HS đọc lại lời ca

- Cho HS luyện thanh I, a,o

- Tập hát từng đoạn

- Đàn câu đầu 4 nhịp hát mẫu đàn lại 3 lần đếm nhịp 3, 4

- HS hát lại 3 lần sửa sai nếu có.

- Gọi 1 HS hát lại (có nhận xét)

- Đàn 4 nhịp kế “Vì hạnh .tha” hát mẫu, đàn lại 3 lần đếm nhịp 3-4 (sửa sai nếu có)

- Đàn lại 3 lần

- Gọi HS hát lại có nhận xét

- Cho HS ghi lại đoạn a

- Gọi nhóm hoặc cá nhân hát lại (có nhận xét sửa sai)

- Đàn 4 nhịp của đoạn b, hát mẫu

- Đàn lại 3 lần (sửa sai nếu có)

- Gọi HS hát lại có nhận xét

- Tương tự đàn và hát mẫu câu còn lại của đoạn b.

- Cho HS hát lại 2 câu đoạn b, (sửa sai nếu có)

- Gọi HS hát lại có nhận xét

- Đoạn c đàn 4 nhịp của đoạn c hát mẫu và đàn lại 3 lần đếm nhịp 3-4 (sửa sai)

- Đàn và đếm nhịp câu còn lại

- Cho hs hát lại 3 đoạn

- Đàn và chỉ huy 3 lần (sửa sai)

- Cho hs đứng hát kết hợp vận động

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng, 1 hs hát đoạn a, 1 hs hát đoạn b và cả lớp hát đoạn c. - HS ghi bài

- HS đọc lời

 

- HS lăng nghe

- Theo dõi

 

 

 

- 3 HS đọc

- Luyện thanh theo đàn

- HS lăng nghe

- Hát lại

 

-1 HS hát lại

-HS hát theo đàn 3 lần

 

 

 

-1 hs hát

-Cả lớp hát theo đàn

-4 hs

-Hs hát theo đàn 3 lần

-Hs hát lại

-Hs hát lại

-Hát theo hướng dẫn

-Hs hát lại

-Hs hát 4 hs

 

-HS lắng nghe

 

-Hs hát lại theo đàn

-Hát theo hướng dẫn

 

-HS hát theo đàn

-Hs hát lại 3 lần

-Hs đứng hát có vận động nhẹ

-Hs hát theo hướng dẫn

 

doc25 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài mới và học bài cũ.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tuần:.
NS:/./..
ND://...
Tiết 4
HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA
Nhạc lý: nhịp lấy đà
Bài đọc thêm: Hội Lim
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Thông qua bài mới, Hs hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ.
	- Hs lắng nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay cái đẹ của quan họ Bắc Ninh.
	- Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc
	- Cho Hs nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ thông
II. CHUẨN BỊ:
Đàn ghi ta, bảng phụ.
Bài hát bèo dạt mây trôi, cây trúc xinh
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp	
2.Kiểm tra bài cũ: ( ) Kết hợp bài mới	
3.Nội dung bài mới: ( ) 	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
Nội dung 1:
Học hát bài lí cây đa
Dân ca: Quan họ Bắc Ninh
 Trèo lên quan dốc ngồi gốc ơi a cây đa rằng tôi
 lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa. Aùi
 đem a ình tính tang tính rằng cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm 
 rằm rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa.
Nội dung 2: Nhạc lí nhịp lấy đà
- Nhịp lấy đà:
Nhịp lấy đà là nhịp đầu tiên trong bản nhạc hoặc bài hát không đủ số phách qui định.
VD:
Ghi tựa bài
Giới thiệu bài
Cho Hs nghe 1 số bài hát
Cho Hs nghe bài lí cây đa
Chia câu: bài hát chia 4 câu
Câu 1: “trèo lên..đa”
Câu 2: “rằng tôi . Cây đa”
Câu 3: “Aùi .. rằm”
Câu 4 còn lại
Gọi Hs nhắc lại
Cho hs đọc lại lời ca
Luyện thanh I, a, o
Đàn câu đầu “Trèo..đa” hát mẫu đàn lại 3 lần.
Chú ý luyến 3 “quán, ngồi tôi”
Đàn đến nhịp 2-1
Đàn lại 3 lần
Gọi 1 Hs hát lại
Gọi hs nhận xét
Tương tự câu 2 đàn từ “rằng tôi  cây đa” hát mẫu đàn lại 3 lần đếm nhịp 2-1
Chú ý: .và luyến 3
Đếm nhịp lại
Gọi hs hát
Gọi hs nhận xét
Cho hs chép lại 2 câu (sửa sai nếu có)
Đàn câu 3: “Aùi rằm” hát mẫu đàn lại 3 lần.
Đàn đến nhịp 2-1
Đàn lại 3 lần
Gọi 1 Hs hát lại
Gọi hs nhận xét
Đàn câu kết “rằng đến hết” hát mẫu đàn lại 3 lần.
Đàn đến nhịp 1-2
Đàn lại 3 lần
Gọi 1 Hs hát lại
Gọi hs nhận xét
Đàn lại 2 câu
Đàn chỉ huy cả bài
Đàn cả bài 3 lần.
Cho hs nghe trích bài hát mái trường mến yêu và lý cây đa
Gọi hs nhận xét
Cho hs quan sát bài TĐN số 2 & 3và rút ra kết luận.
Cho hs rút ra kết luận và ghi bài.
Hs ghi bài
HS đọc bài SGK trang 14
Lắng nghe
Lắng nghe
Hs theo dõi
1 Hs nhắc lại
3 HS
HS luyện theo đàn
Hs chú ý
Hs hát lại
Hs hát lại
1 HS hát lại
Hs nhận xét bạn
HS hát lại
HS hát lại 3 lần
HS hát lại
HS hát lại
Hs lắêng nghe
HS hát lại
HS hát lại
1 HS hát lại
1 Hs nhận xét
Hs lắng nghe
HS hát lại
HS hát lại
1 HS hát lại
1 hs nhận xét
HS hát lại
HS hát lại
HS hát lại
Hs lắng nghe
Hs nhận xét bài mái trường mến yêu đu số phách qui định
Bài lý cây đa thiếu số phách qui định
Hs nhận xét bài TĐN số 2 đủ số phách quy định, số 3 thiếu số phách quy định.
4.Củng cố bài: (5’ ) 	- Gọi hs hát lại bài hát
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) Các em chép bài và tập hát, xem bài mới.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy: 	
Tuần:.
NS:/./..
ND://...
Tiết 5
ÔN BÀI HÁT: LÝ CÂY ĐA
Nhạc Lý – Nhịp 4 -4
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Ôn luyện cho hs bài hát lý cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
	- Hs có khái niệm về nhịp 44(c) và biết cách đánh nhịp 44
	- Làm quen với cách đọ nhạc nhịp 44 với các nốt đen, d, o và nhận xét âm son ở dòng kẻ phụ.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn, bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp	
2.Kiểm tra bài cũ: ( ) kết hợp bài mới	
3.Nội dung bài mới: ( ) 	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
I. Nội dung 1
Ôn tập bài hát lý cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
II. Nội dung 2: Nhạc lý.
1. Nhịp 44: còn kí hiệu là nhịp c, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa phách thứ 4 là phách nhẹ.
Vd: 
4
3
2
1
Cách đánh nhịp 44 
III. Nội dung 3: tập đọc nhạc: TĐN số 2
 Aùnh trăng nhạc pháp
Lời việt Lê Minh Châu
Nhìn bầu trời trăng sáng soi cùng chúng em vui đùa
Đèn rợp trời như ánh sao hòa ánh trăng đêm rằm
Trăng trung thu trăng hòa bình sáng lung linh ánh vàng
Tùng tùng tùng tiếng trống vang nhịp múa ca tưng bừng
-Cho hs nghe lại giai điệu bài hát
-Đàn bài hát 3 lần
-Cho lớp đứng
-Hướng dẫn phụ họa
“Tôi lới a cây đa” tay đưa ngang tầm mắt, câu 2 đổi tay
-Gọi hs hát lại
-Gọi hs nhận xét
-Đọc và gõ phách theo nhịp 44 bài ánh trăng
-Rút ra định nghĩa.
-Gọi hs
-Cho hs biết kí hiệu dấu nhấn phách mạnh.
-Hướng dẫn hs
-Gọi hs đánh nhịp
-Bài TĐN nhịp mấy?
-Bài TĐN sử dụng kiến tức gì?
-Trường độ dùng nốt gì?
-Chia câu: bản nhạc chia mấy câu?
-Giai điệu câu nào giống câu nào?
-Cho hs đọc nốt
-Đọc gam đô trưởng
-Đồ Rê Mi Fa Son la Xi Đô
-Đọc tiết tấu
-Dạy đọc
-Đàn câu đầu 4 nhịp (đồ đến đồ trộn) đọc miểu
-Đàn lại 3 lần đếm nhịp 2-4 (đàn lại 3 lần)
-Gọi hs đọc lại
-Gọi hs nhận xét
-Đàn câu 3 Rê đến Son đọc mẫu và đàn lại 3 lần đếm nhịp 2-4
-Gọi hs đọc lại
-Gọi hs nhận xét 
-Câu còn lại hướng dẫn như trên
-Cho hs đọc lại cả bài
-Cho hs chép bài.
-Lắng nghe
-HS hát lại 3 lần
-Hs vận động theo nhịp
-Hs thực hiện
-2 hs
-Hs nhận xét
-Theo dõi
-Hs rút ra nhịp 44
-Hs theo dõi.
-Hs thực hiện
-Hs đánh nhịp
-Hs trả lời nhịp 44
-Hs trả lời dấu nhắc lại
-Hs trả lời: 
-Hs có thể chia 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp
-Câu 1 và câu 2
-Hs đọc nốt
-Hs đọc theo đàn
-Hs gõ tiết tấu
-Lắng nghe
-Hs đọc lại
-Hs đọc lại 2 lần
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs đọc lại có gõ phách
-1 Hs đọc lại
-1 hs nhận xét 
-Hs thực hiện 
-Hs đọc lại
-Hs tự chép bài.
4.Củng cố bài: ( 5’) 
	- Gọi Hs đọc lại bài TĐN
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) 
	- Các e về học bài và chép bài TĐN vào tập.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tiết 6
Tuần:.
NS:/./..
ND://...
Tập đọc nhạc :TĐN số 3
Ââm nhạc thường thức: Sơ lược về 1 số nhạc cụ phương Tây phổ biển.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Thực hành bài TĐN số 3: (áp dụng nhịp lấy đà) với những hình tiết tấu đơn giản.
	- Nhận biết hình dáng của 1 vài nhạc cụ phương Tây phổ biết.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn, bảng phụ, ảnh các nhạc ụ.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp	
2.Kiểm tra bài cũ: ( )	
3.Nội dung bài mới: ( ) 	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Malaixia
Lời việt Vũ Trọng Tường
 Đẹp sao đất nước như bài thơ biển xanh thấp thoáng bao cánh
 (Ngày) mai như cánh chim hải âu vượt khơi vay khắp muôn phương
 Buồn dừa xanh ôm ấp bao bếp nhà êm ấm tiếng ru
Trời càng yêu tha thiết quê hương này cùng tiếng hát ru
hỡi trên cánh nôi tuổi thơ. Ngày
hỡi ngày ấu thơ êm  đềm.
II. Nội dung 2 âm nhạc thường thức:
 Sơ lược về nhạc cụ Phương Tây
Đàn pi a nô: còn gọi là dương cầm
Đàn Vi o long: còn gọi là vĩ cầm có 4 dây dùng cung để kéo.
Đàn ghita: có 6 dây
Đàn ắc cóoc- đê-ông: còn gọi là phong cầm đàn này dùng hộp gió điều khiển.
-Gợi ý Hs: bài TĐN nhịp mấy? Nhịp đầu tiên là nhịp gì?
-Về cao độ có nốt gì?
-Về trường độ có hình gì?
-Cho hs gõ phách theo tiết tấu
C:c| c. ♪♪c ♪|.
-Cho hs biết hiện tượng đảo phách
-Cho hs đọc gam C
-Dạy đọc tường câu
-Đàn câu đầu 4 nhịp “son -> son trắng” đàn 3 lần.
-Đếm nhịp 2-3 (sai sửa nếu có)
-Đàn lại 3 lần
-Gọi hs đọc lại
-Gọi hs nhận xét 
-Câu còn lại đàn và đọc mẫu, đàn lại 3 lần
-Đếm nhịp 2-3 
-Đàn lại 3 lần
-Gọi hs đọc lại
-Gọi hs nhận xét 
-Cho hs đọc lại 8 nhịp
-Lời 2 chú ý hs ở khung thứ 2
-Cho hs chép lại cả bài và ghép lời (3 lần)
-Gọi hs đọc lại (sửa sai)
-Nhịp 4-4 và nhịp lấy đà
-Nốt son la si đô rê mi fa 
-♪c 
-Hs gõ theo hướng dẫn
-Hs đọc theo đàn
-Hs lắng nghe
-Hs đọc bài
-Hs đọc lại
-Hs đọc lại
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs đọc lại
-Hs đọc lại
-1 Hs đọc lại
-Hs đọc lại
-Hs đọc theo hướng dẫn
-Hs đọc và ghép lời
-Hs đọc lại
4.Củng cố bài: (5’ ) 
	- Gọi Hs đọc lại bài TĐN số 3 và nhận xét âm thanh đàn.
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) 
	- Về các em học bài để kiểm tra 1 tiết.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tuần:.
NS:/./..
ND://...
Tiết 7
ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Ôn tập lại hai bài hát: mái trường mến yêu và lí cây đa
	- Ôn tập cách thể hiện bài hát này bằng những động tác đơn giản (kết hợp kiểm tra hát, nhận xét và cho điểm)
	- HS nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp 4-4, cách đánh nhịp 4-4, so sánh với nhịp 2-4 và 3-4 đã học.
	- HS nhớ âm hình tiết tấu của bài TĐN đã học.
II. CHUẨN BỊ:
Đàn ghi ta	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm sỉ số lớp	
2.Kiểm tra bài cũ: ( ) Kết hợp với kiểm tra	
3.Nội dung bài mới: ( ) 	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
I. Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát
Mái trường mến yêu 
Nhạc và lời Lê Quốc Thắng
Lí cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
II. Nội dung 2: O

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 7 full.doc