Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

Tiết 7. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3

-Nhạc lí: Cách đánh nhịp 2/4

- Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi

I. Mục tiêu:

- HS đọc nhạc , hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 3

- HS có thêm hiểu biết về cuộc đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cũng như sự

nghiệp nghệ thuật của ông và bài hát “Làng Tôi”.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài: TĐN số 3

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1:

 

1. Chia câu:

- GV hướng dẫn hs bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.

2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:

- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.

3. Luyện thanh:

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.

4. Đọc từng câu:

- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.

5. Đọc cả bài:

- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại.

- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 4.

Nội dung 2:

- Cách đánh nhịp 2/4: phách thứ nhất đưa tay từ trên cao xuống,phách thứ 2 đưa tay lên trên theo sơ đồ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung 3:

- GV gọi lần lượt 2 hs đứng dậy đọc bài Âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK – T 20.

- GV bổ sung thêm các chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ cũng như bài hát Làng Tôi - GV đệm đàn và hát bài hát Làng Tôi

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài hát Làng Tôi Tập đọc nhạc:TĐN số 3

 

 

- HS nghe

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS nghe

 

Nhạc lí

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc thường thức

- HS nghe

 

- HS nghe

 

 

- HS trình bày

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7. K 6 	 Ngày soạn: 23/09/2012
 Ngày dạy: 6A 6B
Bài 2.	 6C
Tiết 7. 	- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
-Nhạc lí: Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thường thức: 
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi
I. Mục tiêu:
- HS đọc nhạc , hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 3
- HS có thêm hiểu biết về cuộc đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cũng như sự 
nghiệp nghệ thuật của ông và bài hát “Làng Tôi”.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: TĐN số 3
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 4.
Nội dung 2: 
- Cách đánh nhịp 2/4: phách thứ nhất đưa tay từ trên cao xuống,phách thứ 2 đưa tay lên trên theo sơ đồ sau:
Nội dung 3: 
- GV gọi lần lượt 2 hs đứng dậy đọc bài Âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK – T 20.
- GV bổ sung thêm các chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ cũng như bài hát Làng Tôi - GV đệm đàn và hát bài hát Làng Tôi
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài hát Làng Tôi
Tập đọc nhạc:TĐN số 3
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS thực hiện 
- HS nghe 
Nhạc lí 
- HS ghi bài 
Âm nhạc thường thức
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài TĐN số 3.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài TĐN số 4 và bài hát Làng Tôi, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát.
 Ngày soạn: 30/09/2012
 Ngày dạy:7A 7B
Tuần 8. K 7 	 
Bài 2.
Tiết 8. 	 KIểM TRA MộT TIếT(lí thuyết)
 Câu hỏi
Câu 1. Tóm tắt sơ lược cuộc đời sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và hoàn cảnh ra đời bài hát Nhạc Rừng?
Câu 2. Nhịp 4/4 là gì ? nêu cách đánh nhịp 4/4 và ứng dụng nhịp 4/4 ?
Câu 3. Nhịp lấy đà là gì ?cho ví dụ ?
 đáp án
Câu 1 .
- Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực.Ông sinh năm 1928 quê ông ở xã An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Lên Ngàn,Lá Xanh,Tình CaTác phẩm Quê Hương của Ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của Việt Nam.
- Ông hi sinh năm 1967 trên đường đi công tác ở Miền Nam.
- Năm 1996 Ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Bài hát Nhạc Rừng ra đời năm 1953 ở Nam Bộ.Bài hát viết ở nhịp 3/4 bài hát là bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên.Trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội cụ Hồ trẻ tuổi lạc quan yêu đời,say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.
Câu 2.
- Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách,mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen.Phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ 2 nhẹ,phách thứ 3 mạnh vừa,phách thứ 4 nhẹ.
- Cách đánh nhịp 4/4:Đánh nhịp bằng tay phải,phách thứ nhất đánh từ trên xuống dưới,phách thứ 2 sang trái chếch lên trên,phách 3 sang phải,phách 4 lên trên chếch sang trái.
- ứng dụng nhịp 4/4: nhịp 4/4 được ứng dụng trong các bài hát hành khúc,trữ tình,trang nghiêm
Câu 3.
- Nhịp lấy đà là một nhịp thiếu,nhịp lấy đà chỉ có phách nhẹ và thường đứng ở đầu bản nhạc.
- VD:
 Ngày soạn: 30/09/2012
 Ngày dạy:8A 8B
Tuần 8. K 8 	 
Bài2.
Tiết 8. 	 KIểM TRA MộT TIếT(lí thuyết)
 Câu hỏi
1.Em hãy cho biết ý nghĩa bài hát "Mùa thu ngày khai trường”?
2.gam thứ, giọng thứ là gì? Viết cấu tạo gam thứ? 
3. Em hãy nêu sơ lược về nhạc sỹ Hoàng Vân và hoàn cảnh ra đời bài hát “Hò kéo pháo” ?
 đáp án
1. ý nghĩa bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là:
-mùa thu là mùa mà sau một mùa hè các em học sinh được cắp sách đến trường để học tập thêm nhiều tri thức mới, bài hát mở đầu bằng tiếng trống trường rất rộn rã báo hiệu mùa hè đã hết và bắt đầu vào năm học mới. Bài hát còn nói lên niềm vui, sự trong sáng của các em học sinh khi các em được bước vào năm học mới.
2. – Gam thứ là hệ thống bậc 7 âm được xắp xếp lền bậc và được hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:
 I II III IV V VI VII (I) 
 - Bài hát , bản nhạc dùng các bậc âm trong gam thứ xây dựng nên gọi là giọng thứ, mỗi gam thứ thì có tên gọi một giọng thứ tương ứng.
3. Nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”.
* nhạc sĩ Hoàng Vân
- Sinh năm 1930 tại HN,tên thật của nhạc sĩ là Lê Văn Ngọ còn có bút danh nữa là Y-na.
- Các tác phẩm của nhạc sĩ như: Quảng Bình Quê Ta Ơi,Tôi là người thợ mỏ.các tác phẩm nhạc thiếu nhi như:Em yêu trường em, con chim vành khuyên
=> Nhạc sĩ Hoàng Vân đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
* Bài hát hò kéo pháo
- bài hát được nhạc sĩ viết lên khi chứng kiến sự gian khổ hi sinh của các chiến sĩ khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.Bài hát là một sự khích lệ các chiến sĩ cố gắng chịu mọi gian khổ để chiến thắng kẻ thù.

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan