Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011

Tiết 6. - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa

-Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4

- Tập đọc nhạc: TĐN số 2

I. Mục tiêu:

- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa ”; bài TĐN số 2

- Học sinh hiểu về nhịp 2/4. ứng dụng nhịp vào các bài hát.

- đọc được bài TĐN số 2 đúng cao độ và tiết tấu.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

Đàn hát thuần thục bài: “Vui bước trên đường xa”; TĐN số 2;

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1:

 

- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Vui bước trên đường xa”.

- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải về cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các nốt luyến có trong bài

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa”.

 

Nội dung2:

 

 

- Đ/n nhịp và phách: Nhịp là những phàn nhỏ có giá trị bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc,bài hát. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.

 

- Đ/n số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp,số phách trong nhịp và độ dài của phách.số ở treenn chỉ số phách trong nhịp,số ở dưới chỉ độ dài của phách.Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho số đó.

- Đ/n Nhịp 2/4: Gồm có 2 phách mỗi phách bằng một nốt đen.Phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ 2 là phách nhẹ.

 

Nội dung3:

1.nhận xét:

- bài TĐN số 2 viết ở nhịp C,về cao độ có các nốt:

 C – D - E – F – G – A - H

- Về trường độ có các nốt đen,trắng.

2.đọc nốt nhạc có trong bài

- Yêu cầu học sinh đọc nốt nhạc có trong bài.

3.luyện thanh

- cho học sinh luyện thanh theo thang âm C dur

4.đọc bài TĐN

- GV đánh đàn từng câu ngắn hs nghe giai điệu và đọc theo cho đến hết bài theo lối nối tiếp.

5.ghép toàn bài và luyện tập

- cho học sinh ghép toàn bài và luyện tập theo tổ hoặc theo từng bàn một.

 Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa

- HS nghe

 

- HS thực hiện

 

 

- HS nghe

 

 

- HS trình bày

 

Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4

 

- HS nghe

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS nhận xét

 

 

Tập đọc nhạc số 2

 

-HS thực hiện đọc nốt nhạc

 

 

 

 

- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

 

 

 

- thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/09/2010
 Ngày dạy: 6A 6B
Tuần 6. K6 	 
Bài 2.
Tiết 6. 	- Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
-Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa ”; bài TĐN số 2
- Học sinh hiểu về nhịp 2/4. ứng dụng nhịp vào các bài hát.
- đọc được bài TĐN số 2 đúng cao độ và tiết tấu. 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Vui bước trên đường xa”; TĐN số 2;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Vui bước trên đường xa”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải về cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các nốt luyến có trong bài
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa”.
Nội dung2: 
- Đ/n nhịp và phách: Nhịp là những phàn nhỏ có giá trị bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc,bài hát. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.
- Đ/n số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp,số phách trong nhịp và độ dài của phách.số ở treenn chỉ số phách trong nhịp,số ở dưới chỉ độ dài của phách.Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho số đó.
- Đ/n Nhịp 2/4: Gồm có 2 phách mỗi phách bằng một nốt đen.Phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ 2 là phách nhẹ.
Nội dung3: 
1.nhận xét:
- bài TĐN số 2 viết ở nhịp C,về cao độ có các nốt:
 C – D - E – F – G – A - H
- Về trường độ có các nốt đen,trắng.
2.đọc nốt nhạc có trong bài
- Yêu cầu học sinh đọc nốt nhạc có trong bài.
3.luyện thanh
- cho học sinh luyện thanh theo thang âm C dur
4.đọc bài TĐN
- GV đánh đàn từng câu ngắn hs nghe giai điệu và đọc theo cho đến hết bài theo lối nối tiếp.
5.ghép toàn bài và luyện tập
- cho học sinh ghép toàn bài và luyện tập theo tổ hoặc theo từng bàn một. 
Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nhận xét
Tập đọc nhạc số 2
-HS thực hiện đọc nốt nhạc 
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Vui bước trên đường xa và bài Tập đọc nhạc TĐN số 2.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 2, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát.
 Ngày soạn: 12/09/2010
Tuần 6. K7 	 Ngày dạy: 7A 7B
Bài 2. 
Tiết 6. 	-Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là nhịp lấy đà.Cách sử dụng nhịp lấy đà.
- Học sinh đọc được bài TĐN số 3 đúng cao độ và tiết tấu.
- Biết một số nhạc cụ phương Tây 
II. Chuẩn bị:
 - SGK, đàn organ.
 - TĐN số 3; một số ví dụ về nhịp lấy đà.
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Giảng bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung1: 
- Đ/n nhịp lấy đà: Nhịp lấy đà là những nhịp thiếu,nhịp lấy đà không có phách mạnh đầu tiên và được đặt ở đầu bản nhạc.
- Đ/n số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp,số phách trong nhịp và độ dài của phách.số ở treenn chỉ số phách trong nhịp,số ở dưới chỉ độ dài của phách.Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho số đó.
- Cho học sinh xem và thực hiện một số bản nhạc có nhịp lấy đà. 
Nội dung2: 
1.nhận xét:
- bài TĐN số 2 viết ở nhịp C,về cao độ có các nốt:
 C – D - E – F – G – A - H
- Về trường độ có các nốt đen,trắng chấm dôi,móc đơn, đen chấm dôi,lặng đen.
- Bài TĐN số 3 có sử dụng đảo phách và khung thay đổi.
2.đọc nốt nhạc có trong bài
- Yêu cầu học sinh đọc nốt nhạc có trong bài.
3.luyện thanh
- cho học sinh luyện thanh theo thang âm C dur
4.đọc bài TĐN
- GV đánh đàn từng câu ngắn hs nghe giai điệu và đọc theo cho đến hết bài theo lối nối tiếp.
5.ghép toàn bài và luyện tập
- cho học sinh ghép toàn bài và luyện tập theo tổ hoặc theo từng bàn một. 
Nội dung 3: 
1.Đàn piano
- còn gọi là dương cầm,thuộc loại đàn phím dùng để độc tấu, hòa tấu,đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm hát.
2.Đàn violon
- còn gọi là vĩ cầm,có 4 dây dùng cung kéo,đàn ton hơn violon là violonxen,cả hai loại này có thể hòa tấu hoặc độc tấu.
3.Đàn guita
- có nguồn gốc từ Tây Ban Nha,có 6 dây đàn có 2 loại là guita gỗ và guita điện.
4.Đàn accoocdeong
- còn gọi là phong cầm,đàn dùng hộp gió để tạo âm thanh.rất tiện dụng cho việc đệm hát nhạc quần chúng
Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4
 - HS ghi bài
 - HS nghe
 - HS thực hiện
Tập đọc nhạc số 3 
- HS nhận xét
- HS ghi chép
-HS đọc nốt nhạc 
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
ANTT: Sơ lược một vài nhạc cụ phương tây
- nghe và ghi nhớ
- nghe và ghi nhớ
- nghe và ghi nhớ
- nghe và ghi nhớ
4. Củng cố:
 	- Tập đọc nhạc TĐN số 3.
 - Cho học sinh nghe một số tiếng của các loại nhạc cụ.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số3, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát.
 Ngày soạn: 12/09/2010
Tuần 6. K8	 Ngày dạy: 8A 8B
Bài2. 
Tiết6. 	- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
 - Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo Pháo
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 2
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Lí dĩa bánh bò”; TĐN số 9;
III. Hoạt động dạy học:
3. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
4. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Lí dĩa bánh bò”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu từng tổ thể hiện bài hát. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số2..
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 2 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 2.
TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 2
Nội dung 3: 
1.nhạc sĩ Hoàng Vân
- Sinh năm 1930 tại HN,tên thật của nhạc sĩ là Lê Văn Ngọ còn có bút danh nữa là Y-na.
- Các tác phẩm của nhạc sĩ như: Quảng Bình Quê Ta Ơi,Tôi là người thợ mỏ.các tác phẩm nhạc thiếu nhi như:Em yêu trường em, con chim vành khuyên
=> Nhạc sĩ Hoàng Vân đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2.Bài hát hò kéo pháo
- bài hát được nhạc sĩ viết lên khi chứng kiến sự gian khổ hi sinh của các chiến sĩ khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.Bài hát là một sự khích lệ các chiến sĩ cố gắng chịu mọi gian khổ để chiến thắng kẻ thù.
- cho học sinh nghe bài hát
Ôn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bò”
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 
 - HS nghe
 - HS thực hiện 
 - HS thực hiện
- HS thực hiện đọc bài
- HS nghe
ANTT: nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo Pháo
 - HS ghi nhớ 
 - nghe và nhẩm theo
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Lí dĩa bánh bò và bài Tập đọc nhạc TĐN số2.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số2, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc