Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Đi cấy”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Qua bài hát hs hiểu thêm được về những nét đặc trưng trong âm nhạc dân ca Việt Nam nói chung và âm nhạc dân ca Thanh Hóa nói riêng.

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cấy”.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Nội dung:

 

1. Giới thiệu:

- Bài hát “Đi cấy” có tiết tấu vui vẻ, đó là khung cảnh của một đêm trăng nơi miền quê Thanh Hóa cũng như tất cả các miền quê khác của Việt Nam, những người dân vui vẻ lao động và sinh hoạt, một cuộc sống tràn ngập niềm vui và tiếng cười. Bài hát sử dụng nhiều nốt luyến , láy mang phong cách đặc trưng của âm nhạc dan ca.

2. Nghe mẫu:

- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy” cho hs nghe mẫu 2 lần.

3. Chia đoạn, chia câu:

- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 20 ô nhịp .

4. Luyện thanh:

- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng.

5. Học hát từng câu:

- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).

- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách.

Học hát: Bài Đi cấy

- HS ghi bài

 

- HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe

- HS ghi nhớ

 

- HS ghi nhớ

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS nghe

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 04/11/2012
 Ngày dạy: 6A 6B
	6C
Tuần 13. K 6 	
Bài 4.
Tiết 13. 	 Học hát: Bài Đi cấy
 (Dân ca Thanh Hóa)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Đi cấy”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Qua bài hát hs hiểu thêm được về những nét đặc trưng trong âm nhạc dân ca Việt Nam nói chung và âm nhạc dân ca Thanh Hóa nói riêng. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cấy”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: 
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Đi cấy” có tiết tấu vui vẻ, đó là khung cảnh của một đêm trăng nơi miền quê Thanh Hóa cũng như tất cả các miền quê khác của Việt Nam, những người dân vui vẻ lao động và sinh hoạt, một cuộc sống tràn ngập niềm vui và tiếng cười. Bài hát sử dụng nhiều nốt luyến , láy mang phong cách đặc trưng của âm nhạc dan ca.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 20 ô nhịp . 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
Học hát: Bài Đi cấy
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Đi cấy. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 04/11/2012
 Ngày dạy: 7A 7B 
Tuần 13. K 7 	 
Bài 4.
Tiết 13. 	- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hóa 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát Khúc hát chim sơn ca; 
- Học sinh hiểu được thứ tự của các dấu thăng, giáng ghi trên hóa biểu và cặp giọng cùng tên. 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: Khúc hát chim sơn ca;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát Khúc hát chim sơn ca.
Nội dung 2: 
 Dấu thăng, giáng trên hóa biểu - Giọng cùng tên
- GV giới thiệu: Cung và nửa cung là đơn vị để tính khoảng cách giữa 2 âm thanh liền bậc, một cung bằng 2 nửa cung. 
- Dấu hóa: là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Có 3 loại dấu hóa: Dấu thăng, giáng, dấu bình.
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Nhạc lí: 
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa tiết tấu, cao độ , sắc thái của bài hát Khúc hát chim sơn ca..
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 04/11/2012
 Ngày dạy: 8A 8B
Tuần 13. K 8 	 
Bài 4.
Tiết 13. - Ôn tập bài hát: Hò ba lí
- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu-Giọng cùng tên
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát Hò ba lí; 
- Học sinh hiểu được thứ tự của các dấu thăng, giáng ghi trên hóa biểu và cặp giọng cùng tên. 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 4;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: Hò ba lí; TĐN số 4;
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3.Bài mới.
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Hò ba lí.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát Hò ba lí.
Nội dung 2: 
- GV giới thiệu và ghi lên bảng: Thứ tự của các dấu thăng: Pha, Đồ, Son, Rê, La, Mi, Si; Thứ tự các dấu giáng: Si, MI, La, Rê, Son, Đồ, Pha dấu dáng ngược hoàn toàn so với dấu thăng.
- GV giới thiệu: Giọng cùng tên là cặp giọng có tên gọi khác nhau nhưng có tính chất trái ngược nhau như: Đô trưởng - Đô thứ; Rê trưởng – Rê thứ là 2 cặp giọng cùng tên
Nội dung 3: 
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 2 câu, mỗi câu 5 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xích. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 4.
Ôn tập bài hát: Hò ba lí
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Nhạc lí: Dấu thăng, giáng trên hóa biểu - Giọng cùng tên
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Hò ba lí và bài Tập đọc nhạc TĐN số 4.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 4, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc