Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”;

- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 8, số 9, số 10;

- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài: “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”; TĐN số 8, số 9, số 10;

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát:

1. Hô-là-hê, Hô-là-hô

2. Tia nắng hạt mưa

 

- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”.

- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”.

 

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc:

 TĐN số 8, số 9, số 10

- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 8, số 9, số 10.

- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 8, số 9, số 10.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 8, số 9, số 10.

TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 8, số 9, số 10.

Nội dung 3: Nhạc lý:

 Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

 

- GV giới thiệu về đặc điểm của các kí hiệu:

- Dấu nối: Sự kéo dài độ dài của nốt nhạc, từ nốt trước và cả nốt nhạc đứng sau đó phải ngân đủ độ dài của những nốt nhạc đó.

- Dấu luyến: Là sự luyến lên hoặc luyến xuống của 2 hoặc nhiều nốt nhạc, sử dụng dấu luyến để làm cho câu nhạc mềm mại hơn

- Dấu nhắc lại: khi gặp dấu nhắc lại hoặc quay lại chúng ta quay về chổ có kí hiệu tương tự, có thể là từ đầu bài hoặc ở đầu các câu

 

- HS ghi bài

 

 

- HS nghe

 

- HS thực hiện

 

- HS nghe

 

 

 

- HS trình bày

 

 

- HS ghi bài

 

 

- HS nghe

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

- HS nghe

 

- HS ghi nhớ

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 15/04/2012
 Ngày giảng : 6A 6B 
Tuần 34. K 6 	 
Bài 8.
Tiết 33. 	 - Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 8, số 9, số 10;
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”; TĐN số 8, số 9, số 10;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát: 
1. Hô-là-hê, Hô-là-hô
Tia nắng hạt mưa
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô”.
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: 
 TĐN số 8, số 9, số 10
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 8, số 9, số 10.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 8, số 9, số 10. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 8, số 9, số 10.
TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 8, số 9, số 10.
Nội dung 3: Nhạc lý:
 Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
- GV giới thiệu về đặc điểm của các kí hiệu:
- Dấu nối: Sự kéo dài độ dài của nốt nhạc, từ nốt trước và cả nốt nhạc đứng sau đó phải ngân đủ độ dài của những nốt nhạc đó. 
- Dấu luyến: Là sự luyến lên hoặc luyến xuống của 2 hoặc nhiều nốt nhạc, sử dụng dấu luyến để làm cho câu nhạc mềm mại hơn
- Dấu nhắc lại: khi gặp dấu nhắc lại hoặc quay lại chúng ta quay về chổ có kí hiệu tương tự, có thể là từ đầu bài hoặc ở đầu các câu
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Tia nắng hạt mưa, Hô-là-hê, Hô-là-hô” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 8, số 9, số 10.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 8, số 9, số 10, học thuộc các kí hiệu âm nhạc trong SGK.
 Ngày soạn : 15/04/2012
 Ngày giảng : 7A 7B 
Tuần 34. K 7 	 
Bài 8.
Tiết 33. 	 - Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Ca - chiu- sa, Tiếng ve gọi hè”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 8, 9;
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: “Ca - chiu- sa, Tiếng ve gọi hè”; TĐN số 8, số 9;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát: 
1. Ca-chiu-sa
Tiếng ve gọi hè
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ca - chiu- sa, Tiếng ve gọi hè”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Ca - chiu- sa, Tiếng ve gọi hè”.
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: 
 TĐN số 8, số 9 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 8, số 9.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 8, số 9. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 8, số 9.
TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 8, số 9.
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Ca - chiu- sa, Tiếng ve gọi hè”và bài Tập đọc nhạc TĐN số 8, số 9.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 8, số 9, học thuộc các kí hiệu âm nhạc trong SGK.
 Ngày soạn : 15/04/2012
 Ngày giảng : 8A 8B 
Tuần 34. K 8 	 
Bài 8.
Tiết 33. 	- Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 7, số 8;
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: “Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông”; TĐN số 7 , số 8;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát: 
1. Ngôi nhà của chúng ta,
 2. Tuổi đời mênh mông 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông”.
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: 
 TĐN số 7, số 8
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 7, số 8.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 7, số 8. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 7, số 8.
TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 7, số 8.
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 7, số 8, học thuộc các kí hiệu âm nhạc trong SGK.
 Ngày soạn: 21/11/2010
 Ngày dạy: 9A 9B
 9C
Tuần 16. K 9 	
Bài 5.
Tiết 16. 	 - Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 3, số 4;
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: “Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài”; TĐN số 3, số 4;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Búng dỏng một ngụi trường, Nụ cười”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Búng dỏng một ngụi trường, Nụ cười”
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 1, số 2.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 1, số 2.
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 1, số 2.
TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 1, số 2.
 Ôn tập 2 bài hát: 
1. Búng dỏng một ngụi trường
2. nụ cười
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, số 2
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 1, số 2.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 1, số 2, học thuộc các kí hiệu âm nhạc trong SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc