Đề thi Khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 7

a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ?

 Tìm bậc của A(x) , B(x) ?

b/ Tính A(x) + B(x)

c/ Tính A(x) - B(x)

Bài 3: (1,5đ) Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2

a/ Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2

b/ Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1

Bài 4: (2,5 đ) Cho ABC cân tại C. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M.

a. Chứng minh hai tam giác CMA và CMB bằng nhau

b. Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH.

c. Khi ACB = 1200 thì AMB là tam giác gì? Vì sao?

 

docx6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90’
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (1,5đ)  : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8
7
5
6
4
9
9
10
3
7
7
9
6
5
6
8
6
9
6
6
7
8
6
8
7
3
7
9
7
7
10
8
7
8
7
7
4
6
9
8
            a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? 
            b/ Lập bảng tần số ?
            c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? 
Bài 2:  ( 1,5đ) Cho đa thức A(x) = 3x3 + 2 x2 - x + 7 - 3x       
 và B(x) = 2x - 3 x3 + 3x2 - 5x - 1
a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ?
    Tìm bậc của A(x) , B(x) ?
b/ Tính A(x) +  B(x)
c/  Tính A(x) -  B(x)
Bài 3: (1,5đ) Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2
a/   Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2
b/ Tìm giá trị  a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có  nghiệm  x = -1  
Bài 4: (2,5 đ) Cho ABC cân tại C. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M.
a. Chứng minh hai tam giác CMA và CMB bằng nhau
b. Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH.
c. Khi ACB = 1200 thì AMB là tam giác gì? Vì sao?
ĐỀ 2
Thời gian: 60’
Bài 1 (1,5 điểm)
a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được:
 và 
b) Tính giá trị của biểu thức tại , 
Bài 2(1,5 điểm). 
Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:
10
5
8
8
9
7
8
8
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
8
9
8
9
9
9
9
10
5
5
14
	a) Lập bảng tần số.
	b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3 (3 điểm)
	Cho hai đa thức:
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính và 
c) Chứng tỏ rằng là nghiệm của đa thức 
Bài 4 (4 điểm)
	Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M Î BC). Trên AC lấy D sao cho AD = AB.
a. Chứng minh: BM = MD 
b. Gọi K là giao điểm của AB và DM. Chứng minh: DDAK = DBAC 
c. Chứng minh: DAKC cân 
	d. So sánh: BM và CM. 
ĐỀ 3
Thời gian: 60’
Câu 1 (2,5đ) : Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được
 ghi vào bảng sau: 
9
9
10
9
10
9
8
10
9
9
8
8
9
7
9
10
8
9
10
10
8
10
9
8
9
9
7
10
8
9
 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? 
 b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét? 
 c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Câu 2 (3đ) : 
 Cho các đa thức 
 P = 3y - 4y – x + 3x + 7xy + 1 ; Q = 3x – y – 5y +x + 6 + 3xy 
 a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q ; c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = ; y = 1
Câu 3 (3,5đ) : 
 Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của 
 tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng: 
 a/ AMB = EMC 
 b/ AC > CE 
 c/ BÂM > MÂC 
 d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? 
Câu 4 (1đ) 
 a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? 
 b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x - 3x 
ĐỀ 4
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn : Toán 7
( Thời gian 90phút )
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (4 ĐIỂM). 
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D,chỉ khoanh tròn vào một phương án trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức M = - 3x2y3 tại x = -1, y = 1 là:	A,3	B, -3	C, 18	D, -18 	
Câu 2: Đa thức f(x) = x2 - 5x có tập hợp nghiệm là:	A, {0}	 B, {0 ; 1}	 C, {0 ; 5}	D, {1 ; 5}
Câu 3: Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông:
	A, 3cm, 9cm,14cm	 B, 10cm, 24cm, 26cm	 C, 2cm, 3cm, 5cm	D, 8cm, 18cm, 24cm	
Câu 4: Cho hai đa thức P = x2 - y2 + 1 và Q = 3 - y2 - 2x2. Hiệu P - Q bằng:	M
	A, -x2 - 2y2 - 2	B, -x2 + 2	C, 3x2 - 2	D, 3 - 2x2	 	 
Câu 5: Cho MNP như hình 1.Khi đó ta có:	Hình 1
	A, NP > MN > MP	B, MN < MP < NP	680 400
	C, MP > NP > MN	C, NP < MP < MN	 N 	 P
Câu 6: Cho phép tính: 11x2y - = 15x2y + 1. Đa thức trong ô vuông là:
	A, 26x2y - 1	B, -26x2y - 1	C, 4x2y - 1	D, - 4x2y - 1
Câu 7: Trong ABC, điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác. Khi đó điểm I là giao điểm của:
	A, Ba đường cao	B, Ba đường trung trực	C, Ba đường phân giác	D, Ba đường trung tuyến
Câu 8: Có nhiều nhất bao nhiêu bộ ba là độ dài ba cạnh tam giác chọn từ năm đoạn thẳng 2cm, 3cm, 4cm, 5cm, 6cm ?
	A, 3 bộ ba	B, 4 bộ ba	C, 5 bộ ba 	D, 6 bộ ba	M
Câu 9: Cho hình 2. Trực tâm của MPQ là:	 K
	A, Điểm E	B, Điểm N Hình 2 Q
	C, Điểm K	D, Điểm Q
Câu 10: Cho các giá trị dấu hiệu sau: 2;6;0;2;1;7;5;7;5;10;6;8;7;8;6;7;7;9;4;3;9;8;9;1.	 N	 E	 P
 	Mốt của dấu hiệu là: 	A, 9	B, 8	C, 7	D, 6
Câu 11: Cho hàm số f(x) = 2x + 3 và các điểm A(1 ; 5), B(0 ; 3), C(1/2 ; 4). Điểm thuộc đồ thị hàm số là:
	A, Điểm B và C	B, Điểm A và C	C, Điểm A	D, Cả ba điểm A, B, C
Câu 12: Cho đa thức M = 7x6 - 5x3y3 + y5 - x3y4 + 9. Bậc của đa thức M là: A, 6	 B, 7	 C, 8	D, 9	
Câu 13: Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + 2 là: M
	A, x = 0	B, x = - 2	C, x = 0 hoặc x = -2	 D, Không có nghiệm	 
Câu 14: Cho hình 3, biết rằng NH = PK. Tam giác MNP là: K H
	A, Tam giác cân	B, Tam giác thường 	 Hình 3
	C, Tam giác đều	D, Tam giác vuông N	P
Câu 15: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là: A, 3xy	B, - 3x2y	C, 3xy2 + 1	D, xy2
Câu 16: Nếu = 4 thì x bằng:	A, - 16	B, 8	C, 16	D, 2
PHẦN II: TỰ LUẬN(6 ĐIỂM)
Câu 17: Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 + x - 2 và Q(x) = 2x2 + x - 3
Tính P(x) - Q(x).
Chứng minh rằng đa thức H(x) = P(X) - Q(X) vô nghiệm.
Câu 18: Lập bảng tần số với các số liệu thống kê ở câu 10. Tính số trung bình cộng của các dấu hiệu.
Câu 19: Gọi G là trọng tâm của ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của AG’.
Chứng minh BG’ = CG.
Đường trung trực của cạnh BC lần lượt cắt AC, GC, BG’ tại I, J,K. Chứng minh rằng BK = CJ.
Chứng minh góc ICJ = góc IBJ. 

File đính kèm:

  • docxDE TOAN KSCL DAU NAM TOAN LOP 8.docx
Giáo án liên quan