Đề thi dự bị - Môn hóa – 11 thời gian 50

1). a). Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A- Fe2O3 ; CO2 ; H2 ; HNO3 (đặc) . B. CO ; Al2O3 , HNO3 đặc, H2SO4 (đặc)

C- Fe2O3 , Al2O3 , CO2 , HNO3 D. CO ; Al2O3 ; K2O , Ca .

2). Câu nào sau đây ĐÚNG ? Trong các phản ứng :

 A- Cacbon chỉ thể hiện tính khử .

B- Cacbon chỉ thể hiện tính oxy hóa .

 C- Cacbon không thể hiện tính oxi hóa hay tính khử .

 D- Cacbon vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tính khử .

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi dự bị - Môn hóa – 11 thời gian 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI DỰ BỊ - MÔN HÓA – 11
Thời gian 50’ 
I/- Trắc nghiệm : 
1). a). Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? 
A- Fe2O3 ; CO2 ; H2 ; HNO3 (đặc) . 	B. CO ; Al2O3 , HNO3 đặc, H2SO4 (đặc) 
C- Fe2O3 , Al2O3 , CO2 , HNO3 	D. CO ; Al2O3 ; K2O , Ca . 
2). Câu nào sau đây ĐÚNG ? Trong các phản ứng : 
	A- Cacbon chỉ thể hiện tính khử . 	
B- Cacbon chỉ thể hiện tính oxy hóa . 
	C- Cacbon không thể hiện tính oxi hóa hay tính khử . 
	D- Cacbon vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tính khử . 
3). Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng . 
	a). NaNO3 + H2SO4 -> HNO3 + NaHSO4 . 
	b). 4 NO2 + 2 H2O + O2 -> 4 HNO3 
	c). N2O5 + H2O -> 2 HNO3 
	d). 2 Cu(NO3)2 + 2 H2O 2 Cu + 4 HNO3 + O2 
4). Cho 2,44g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 2M. Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa. Thể tích dung dịch BaCl2 2M tối thiểu là : 
	A- 0,01 lít 	B- 0,02 lít 	C- 0,015 lít 	D- 0,03 lít 
5). Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai ? 
	A- 3 CO + Fe2O3 3 CO2 + 2 Fe . 	B- CO + Cl2 COCl2 
	C- 3 CO + Al2O3 2 Al + 3 CO2 . 	D- 2 CO + O2 2 CO2 
6). Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các cặp dung dịch : 
	a) NaCl ; CaCl2 . b) KNO3 ; K2SO4 c) CuCl2 ; AlCl2 d) Ba(NO3)2 ; AgNO3 
7). Cho phản ứng giữa C và HNO3 như sau : 
	C + 4 HNO3 CO2 + 4 NO2 + 2 H2O 
	Chọn phát biểu ĐÚNG : 
	A)- HNO3 có tính oxy hóa . 	B)- C có tính oxy hóa C) CO2 có tính khử 	D)- HNO3 có tính khử 
8). Cho sơ đồ phản ứng sau : Pb(OH)2 Pb(NO3)2 NaNO3 thì X, Y lần lượt là 
	A) NaNO3, NaCl 	B). Ba(NO3)2, Na2CO3 	 C). HNO3, Na2SO4 	D). KNO3 , Na2SO4 .
9). 42,9g tinh thể muối Na2CO3, x H2O tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,3 mol HCl tạo thành muối trung hòa. Giá trị x . 
	a). 5 	b). 8 	c). 10	d). 12 
10). Từ 10m3 hỗn hợp N2 và H2 theo đúng tỷ lệ 1 : 3 về thể tích, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 NH3 ? Cho biết hiệu suất chuyển hóa là 95% (các khí đo cùng điều kiện nhiệt đố và áp suất) . 
	A). 5m3 	B. 4,75m3 	C. 2,375m3 	D. 3,75m3 
11). Cho Ag tác dụng với HNO3 đun nóng cho đến khi tan hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 6,2 gam. Biết rằng phản ứng chỉ tạo NO2. Khối lượng kim loại đã tham gia phản ứng : 
	A). 7,2g 	B. 9,3g 	C. 10,8g 	D. 11,2g 
12). Cho 2,44 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là : 
	A). 2,66g 	B. 22,6g 	C. 26,6g 	D. 6,26g 
II/- Tự luận : 
	1). Viết chuỗi phản ứng : 
NH3 	 ANH3NOBHNO3H3PO4Ca3(PO4)2 
	(8)	
 P 
	2). Giải thích hiện tượng xảy ra : khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch CuSO4 . 
	3). Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí NO và N2O, biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hyđrô là 19,2 và dung dịch A 
	a). Tính V khí bay ra (đkc) . 
	b). Dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 1 lít dung dịch KOH 1M. Tính CM dung dịch HNO3 ban đầu . 
	(Học sinh được dùng bảng tuần hoàn) 

File đính kèm:

  • docHA11DB~1.doc
Giáo án liên quan