Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học năm học 2013 – 2014

Câu 1 : ( 6 điểm )

a, Cho các chất sau : CuO, SiO2 ; Ag, AgNO3 ; Zn ; C ; MnO ; MnO2 ; Fe(OH)3¬ ; Fe3O4 Axit HCl có thể tác dụng được với những chất nào? Viết PTHH

b, Từ quặng pirit ( FeS2 ) ; NaCl ; H2O , Chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế dung dịch : FeCl3 ; FeSO4 ; Fe2( SO4)3 ; và Fe(OH)3

c, Có 4 chất bột : MgO ; P2O5 ; BaO ; Na2SO4 .Làm thế nào để phân biệt được các chất bột đó.

Câu 2 : ( 5 điểm )

a, Hòa tan hoàn toàn 12,8 g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lit khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn chứa 50% O, 50% S. Hãy xác định tên và hóa trị của kim loại đó.

b, Viết PTHH cho mỗi chuyển hóa sau, xác định các chất A, B, C, D, E :

 FeS2 → A → B → C → H2SO4 → A → D → C → A

 ↓ ↓

 C E → BaSO4

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD DDT huyện Thanh Oai 
Trường THCS Kim Thư 
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2013 – 2014
( Thời gian làm bài 150 phút )
Câu 1 : ( 6 điểm )
a, Cho các chất sau : CuO, SiO2 ; Ag, AgNO3 ; Zn ; C ; MnO ; MnO2 ; Fe(OH)3 ; Fe3O4 Axit HCl có thể tác dụng được với những chất nào? Viết PTHH
b, Từ quặng pirit ( FeS2 ) ; NaCl ; H2O , Chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế dung dịch : FeCl3 ; FeSO4 ; Fe2( SO4)3 ; và Fe(OH)3
c, Có 4 chất bột : MgO ; P2O5 ; BaO ; Na2SO4 .Làm thế nào để phân biệt được các chất bột đó.
Câu 2 : ( 5 điểm )
a, Hòa tan hoàn toàn 12,8 g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lit khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn chứa 50% O, 50% S. Hãy xác định tên và hóa trị của kim loại đó.
b, Viết PTHH cho mỗi chuyển hóa sau, xác định các chất A, B, C, D, E :
 FeS2 → A → B → C → H2SO4 → A → D → C → A
 ↓ ↓
 C E → BaSO4
Câu 3 : ( 3 điểm )
 Tổng số hạt p , n, e trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 122 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện của nguyên tố Y gấp 2 lần số hạt mang điện của nguyên tố X còn số hạt không mang điện của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 16 hạt. Tìm tên 2 nguyên tố X, Y và nêu tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố đó.
Câu 4 : ( 6 điểm )
a, Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
 (1) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
 (2) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
 (3) Nếu biết kim loại hóa trị III là nhôm có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị 
 II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?
b, Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh ( không có không khí ) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCl dư thoát ra khí B. Cho khí B đi chậm qua dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 (1) Viết PTHH và cho biết A, B, D là gì? 
 (2) Tính thể tích khí B ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng kết tủa D
 (3) Cần bao nhiêu thể tích O2 ở điều kiện tiêu chuẩn để đốt hoàn toàn khí B ?
- Hết -
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu
Nội dung 
Điểm
1
(6điểm)
Có 3 ý , mỗi ý 2 điểm 
Axit HCl phản ứng được với các chất : CuO ; AgNO3 ; Zn ; MnO ; MnO2 ; Fe(OH)3 ; Fe3O4 
- - Viết PTHH đúng : Mỗi PT đúng được 0,2 điểm Viết PTHH đúng : Mỗi PT đúng được 0,2 điểm
2
 - Viết PTHH đúng : Mỗi PT đúng được 0,25 điểm 
 ( 8 pt )
2
c, Đem các chất bột hòa tan vào nước : 
 Na2SO4 -à dd Na2SO4
 BaO + H2O à Ba(OH)2 
 P2O5 + 3H2O à H3PO4 
 còn lại MgO không tan trong nước
Dùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt : 
+ Dung dịch làm quỳ tím " xanh là dd Ba(OH)2 à nhận ra BaO
+ Dung dịch làm quỳ tím " đỏ là dd H3PO4 à nhận ra P2O5
+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím " dd Na2SO4
 1
 1
2
(5điểm)
a, Khí thu được là SO2 
PTHH : 2A + 2xH2SO4 " A2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
số mol A = 2/x số mol SO2 = 0,4/x mol 
mà MA. 0,4/x = 12,8 g => MA = 12,8x / 0,4
Biện luận : 
x
1
2
3
MA
32
64
96
Loại
Chọn
Loại
Vậy kim loại là Cu , hóa trị II
0.5
1
1
- Chọn chất đúng A,B,C, D, E lần lượt là: SO2, SO3 , BaSO3 ; Na2SO3 ; và Na2SO4 
- Viết đúng 10 pt, mỗi phương trình x 0,2 điểm 
0.5
2
3
(3điểm)
- Gọi số p, n , trong nguyên tử X và Y lần lượt là a, b và x, y. Ta có
hệ pt
0.5
 2a + b + 2x + y = 122
 2a + 2x – ( b + y) = 34 => a = 13 ; b = 14 ; x = 26 ; y = 30
 2x = 4a
 Y = 16 + b
=> X= a + b = 27 ( Nhôm) 
 Y = x + y = 56 ( sắt ) 
 1,5 
0.5
Tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố Al và Fe là tính kim loại
0.5
 4
(6điểm)
Mỗi ý 3 điểm 
a, PT : A + 2HCl " ACl2 + H2 
 2B + 6HCl " 2BCl3 + H2 
Số mol HCl = 0,17.2 = 0,34 mol = 2 lần số mol H2 
=> số mol = 0,17 mol à VH2 = 0,17. 22,4 = 3,808 lit
m muối = mkl + mcl = 4 + ( 0,34.35,5) = 16,07 g
B la Al có nAl = 5nA thì : 2a + 15a = 0,34 mol
=> a = 0,02 mol và 5a = 0,1
=> MA = 65 ; A là Zn
b, Viết được 4 pt , mỗi pt x 0,2 điểm = 0,8 điểm 
 A gồm FeS và Fe dư 
 B gồm H2S và H2 
 D là PbS
- Tính toán theo các phương trình được : 
VB = VH2 + VH2S = 6,72 lit
mD = 47,8 gam
VO2 = 7,84 lit
0.5
0,5
1
1
1.2
0.5
 1

File đính kèm:

  • docHuyện Thanh Oai 13 14.doc
Giáo án liên quan