Bài giảng Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 

doc135 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng.
- Chuyển động con lắc.
- Chuyển động tịnh tiến.
- Chuyển động quay.
- Chuyển động tịnh tiến.
+ Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
+ Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc hoặc ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
a) Cấu tạo.
- ( SGK ).
b) Nguyên lý làm việc.
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B cảu thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.
c) ứng dụng.
- ( SGK).
2.Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
a) Cấu tạo.
- Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3 và giá đỡ 4.
b) Nguyên lý làm việc.
- ( SGK )
c) ứng dụng.
- Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp.
	5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 	giờ sau TH.
	+ Bộ truyền động đai.
	+ Bộ truyền động bánh răng.
	+ Bộ truyền động xích.
	- Dụng cụ: Thước lá, thước kẹp, kìm, tua vít.
Tuần: 16 
Soạn ngày: 12/ 12/2005
Giảng ngày://2005
Tiết: 32
Bài 31: TH truyền và biến đổi chuyển động
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
	- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế.
	- Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động.
	- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
	+ Bộ truyền động đai.
	+ Bộ truyền động bánh răng.
	+ Bộ truyền động xích.
	- Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
	- HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của GV và HS
T/g
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu bài học. 
GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành.
HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.
GV: Giới thiệu bộ truyền chuyển động, tháo từng bộ truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các bộ truyền.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp.
GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp, cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.
GV: Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường.
GV: Quay thửi cho học sinh quan sát. Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành.
GV: Chỉ dõ từng chi tiết trên hai cơ cấu quay, để học sinh quan sát nguyên lý hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung cơ cấu của động cơ 4 kỳ.
HĐ3.Tổ chức học sinh thực hành.
GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị.
GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh.
- Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học.
3/
3/
10/
23/
2/
I. Chuẩn bị:
- ( SGK ).
II.Nội dung thực hành.
- Mẫu vật bộ truyền chuyển động.
- Tranh hình 31.1 mô hình động cơ 4 kỳ.
III. Trình tự thực hành.
- Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình.
- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.
- Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động.
	5.Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài đọc và nghiên cứu kỹ kết cấu bộ truyền 	động để giờ sau viết báo cáo TH
Tuần: 17 
Soạn ngày: 26/12/2006
Tiết: 33
Bài 31: TH truyền và biến đổi chuyển động
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
	- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế.
	- Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động.
	- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
	+ Bộ truyền động đai.
	+ Bộ truyền động bánh răng.
	+ Bộ truyền động xích.
	- Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
	- HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức : 
- 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu bài học. 
GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành.
HĐ3.Tổ chức học sinh thực hành.
GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị.
GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh.
HĐ4.Viết báo cáo thực hành
Họ và tên học sinh:
Lớp:.
1. Các số liệu thực hành
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh.
- Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học.
III. Trình tự thực hành.
- Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình.
- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.
- Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động.
IV Báo cáo thực hành.
Mẫu SGK
	5.Hướng dẫn về nhà :
	- Về nhà học bài đọc và nghiên cứu kỹ toàn bộ phần cơ khí 	đọc và xem toàn bộ câu hỏi phần ôn tập để giờ sau ôn tập.
Tuần: 17 
Soạn ngày: 26/ 12/2006
Tiết: 34
Tổng kết và ôn tập 
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí
	- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.
	- Kỹ năng: Học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi thành thạo.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: hệ thống câu hỏi và đáp án 
	- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu bài học.
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết
- GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.
HĐ2.Tổng kết.
GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng
- Nêu nội dung chính cần đạt được
- Vật liệu kim loại
- Vật liệu phi kim loại
- Dụng cụ cơ khí
- Phương pháp gia công
- Mối ghép không tháo được
- Các khớp quay
- Truyền chuyển động
- Biến đổi chuyển động
Câu hỏi và bài tập:
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.
4.Củng cố.
- Cuối giờ giáo viên tập chung toàn lớp đề nghị các nhóm trình bày đáp án.
GV: Nhận xét uốn nắn bổ xung
I. Nội dung phần cơ khí.
- Sơ đồ ( SGK ).
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền
- Dễ gia công, giảm giá thành
- Tránh bị ăn mòn do môi trường
- Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu
- Kim loại riêng, dẫn nhiệt
- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phần
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà ôn tập phần câu hỏi và lý thuyết để giờ sau thi học 	kỳ
Tuần: 18 
Soạn ngày: 03/ 01/2007
Tiết: 35
Kiểm tra thực hành
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học phần cơ khí
	- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm.
	- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị mô hình bộ truyền và biến đổi chuyển động 
	- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
	2.Kiểm tra bài cũ:
	- Không kiểm tra
	3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
	A. Nội dung kiểm tra:
GV: Kiểm tra quy trình tháo và lắp bộ truyền động xích, đo đường kính, đếm số răng bánh dẫn và bánh bị dẫn. Tính toán tỉ số truyền lý thuyết và thực tế ghi kết quả vào bảng sau:
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền (i) Lý thuyết
Tỉ số truyền (i) Thực tế
Đường kính bánh đai
Dd.
Dbd=
I= 
I=
Số răng của cặp bánh răng
Zd=..
Zbd=
I=
I=
Số răng bộ truyền động xích
Zd=..
Zbd=
I=
I=
	4.Củng cố.
	GV: Nhận xét giờ kiểm tra thực hành.
	- Thao tác thực hành và kết quả thực hành.
	5. Hướng dẫn về nhà.
	- Về nhà ôn tập phần II cơ khí 
	- Chuẩn bị giấy thi giờ sau thi học kỳI.
Tuần: 18 
Soạn ngày: 03/01/2007
Tiết: 36
Thi kiểm tra chất lượng học kỳ I
( Thời gian 45/ không kể chép đề )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
	- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Dụng cụ tạo độ nhẵn trên bề mặt nhỏ kim loại 
1
 1 
1
 1
Mối ghép không tháo được
1
 1
1
 1 
Kim loại màu
1
 1 
1
 1
Dụng cụ gia công kim 

File đính kèm:

  • docGiao an CN 8 Hoc ki I.doc
Giáo án liên quan