Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2012 - 2013 môn thi: Hoá Học

Câu 1: ( 3 điểm): Hoàn thành sơ đồ sau bằng phương trình phản ứng:

 Al2O3 Al2(SO4)3 NaAlO2

Al Al(OH)3

 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3

Câu 2: (4 điểm): Nhận biết các chất sau đây chỉ bằng một kim loại, viết PTHH (nếu có)

a) Bốn dung dịch: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3.

b) Bốn dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3.

Câu 3: (5 điểm)

 Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.

a) Tính thể tích khí A (ở đktc).

b) Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

c) Tính C% của chất tan trong dung dịch C.

Câu 4: (5 điểm) :

Cho 15,25 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2012 - 2013 môn thi: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
HÀM YÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
 NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm: (Bằng số) .
Điểm: ( Bằng chữ):
.
Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 1): .
Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 2): 
Số phách (Do chủ tịch HĐ chấm thi ghi)
..
Câu hỏi
Câu 1: ( 3 điểm): Hoàn thành sơ đồ sau bằng phương trình phản ứng:
	 Al2O3 Al2(SO4)3 NaAlO2
Al	 Al(OH)3 
 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3
Câu 2: (4 điểm): Nhận biết các chất sau đây chỉ bằng một kim loại, viết PTHH (nếu có)
Bốn dung dịch: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3.
Bốn dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3.
Câu 3: (5 điểm)
	Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Tính thể tích khí A (ở đktc).
Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Tính C% của chất tan trong dung dịch C.
Câu 4: (5 điểm) : 
Cho 15,25 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. 
Câu 5: (3 điểm) 
	Một loại thuỷ tinh có thành phần % khối lượng của các nguyên tố như sau: 
9,62% Na, 46,86% O, 8,36% Ca và 35,15% Si. Hãy biểu diễn công thức của thuỷ tinh dưới dạng các oxit. Biết rằng trong công thức của thuỷ tinh chỉ có 1 phân tử CaO.
( Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan )
ĐÁP ÁN:
 Câu 1: (3 điểm) 
1. 4Al + 3O2 2Al2O3 
0,25 điểm
2. Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
0,25 điểm
3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 
0,25 điểm
4. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
0,25 điểm
5. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
0,25 điểm
6. AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3AgCl
0,25 điểm
7. Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3
0,25 điểm
8. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
0,25 điểm
9. Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
0,25 điểm
10. NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
0,25 điểm
11. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 
0,25 điểm
12. Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3) 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
0,25 điểm
Câu 2: (4 điểm)
a) 2 điểm
Kim loại dùng làm thuốc thử là Cu:
- Trích mẫu thử.
- Nhận được AgNO3 do tạo dung dịch màu xanh:
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)3 + 2Ag
0,5 điểm
0,5 điểm
- Dùng AgNO3 nhận được dung dịch HCl do tạo kết tủa:
 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
0,5 điểm
- Dùng Cu(NO3)2 là sản phẩm tạo ra nhận dung dịch NaOH kết tủa xanh:
 Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
- Còn lại là NaNO3
0,5 điểm
b) 2 điểm
- Trích mẫu thử.
- Kim loại làm thuốc thử là Ba do:
 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
- Nhận ra NH4NO3 chỉ có khí thoát ra:
 2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
0,5 điểm
- Nhận ra (NH4)2SO4 vừa có khí bay ra, vừa có kết tủa: 
 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
0,5 điểm
- Nhận ra FeSO4 tạo kết tủa trắng, để ngoài không khí sẽ hoá nâu:
 FeSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Fe(OH)2
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
0,5 điểm
- Nhận ra AlCl3 do tạo kết tủa trắng và kết tủa sẽ tan nếu dư Ba:
 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 2Al(OH)3 + 3BaCl2
 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,5 điểm
Câu 3: (5 điểm)
 Các phản ứng xảy ra:
 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1)
 Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2 (2)
 Cu(OH)2 CuO + H2O (3)
1 điểm
Theo (1) : 
Thể tích H2 : VA = 0,2 . 22.4 = 4,48 lít
1 điểm
 Theo các phản ứng (2, 3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO, vì Ba(OH)2 dư nên: 
Khối lượng chất rắn = 0,08 . 233 + 0,08 . 80 = 25,04 gam.
1 điểm
 Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2, còn khối lượng dung dịch C bằng tổng khối lượng các chất ban đầu trừ lượng H2 bay ra và lượng kết tủa. Ta có:
2 điểm
Câu 4: (5 điểm)
 Gọi kim loại hoá trị II là R
PTHH: R + 2HCl RCl2 + H2
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1 điểm
 Từ dãy biến đổi: 2FeCl2 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3
 Ta tính được số mol Fe2O3 = 12 : 160 = 0,075 mol 
 Số mol Fe = 0,075.2 = 0.15 mol.
2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 Số mol R = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
 Vậy R là Ba
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5: (3 điểm)
Đặt công thức chung: NaxCayOzSit
0,5 điểm
Ta có:
1 điểm
1 điểm
Vậy công thức của thuỷ tinh là:
 Na2O.CaO.6SiO2
0,5 điểm
( Chú ý: Học sinh có thể giải các bài tập theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

File đính kèm:

  • docHuyện Hàm yên 12 13.doc
Giáo án liên quan