Bài giảng Tiết 25 – Bài 19: Sắt : fe = 56 (tiếp)

M ục tiêu : - Kiến thức: H/s biết dự đoán t/c vật lý và t/c hoá học của sắt ; biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy h/đ hoá học ; biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hoá học của sắt

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ cho t/c hoá học của sắt tác dụng với phi kim . , h/đ nhóm

 - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận , tính kỉ luật trong giờ học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 – Bài 19: Sắt : fe = 56 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : Tiết 25 – Bài 19: sắt : Fe = 56
 Giảng : 
I. M ục tiêu : - Kiến thức: H/s biết dự đoán t/c vật lý và t/c hoá học của sắt ; biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy h/đ hoá học ; biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hoá học của sắt
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ cho t/c hoá học của sắt tác dụng với phi kim .... , h/đ nhóm 
 - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận , tính kỉ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
 1. G/v : - Dụng cụ : Bình thủy tinh miệng rộng , đèn cồn , kẹp gỗ
 - Hoá chất : Dây sắt hình lò xo , bình clo đã được thu sẵn , phiếu học tập
 2. H/s : - đọc trước bài 19 sgk
III. Hoạt động của g/v và h/s
 1. ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút ) : 1/ Nêu các t/ hoá học của nhôm và viết các phương trình minh hoạ 
 2/ Chữa bài tập số 2 tr.58 sgk
 3. Bài mới : * Mở bài : Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoạc hợp kim sắt . Ngày nay trong số các kim loại , sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất . Hãy tìm hiểu những t/c vât lý và hoá học của sắt 
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 7
phút
 21
phút
Hoạt động 1
? Em hãy liên hệ với thực tế cho biết sắt có những t/c vật lý nào ?
- H/s trả lời h/s khác bổ sung.
- Y/c học sinh đọc lại thông tin phần I tr.59 sgk
- G/v chốt kiến thức 
Hoạt động 2
- Sắt có những tính chất hoá học của kim loại , các em hãy nêu các t/c hoá học của sắt và viết các phương trình p/ư minh hoạ
- G/v làm nhanh thí nghiệm sắt cháy trong oxi
- Các nhóm bàn quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra (3 phút)
- Y/c các nhóm báo cáo và viết phương trình nhóm khác bổ sung. 
- G/v nhận xét và chốt kiến thức
- Sắt ở nhiệt độ thường và trong khí khô sắt tác dụng với khí oxi tạo thành oxit sắt từ ( Fe3O4 )
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.15 sgk kết hợp nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với clo
- Các nhóm bàn quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra (3 phút)
- Y/c nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung. 
- G/v tiến hành làm thí nghiệm h/s quan sát và nhận xét hiện tượng của thí nghiệm
- Y/c học sinh báo cáo hiện tượng xảy ra và viết phương trình – h/s khác bổ sung.
 - G/v nhận xét và chốt kiến thức
- Hướng dẫn h/s nêu t/ c tiếp theo của sắt và viết phương trình p/ư xảy ra
- Thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút)
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- G/v chốt kiến thức 
- Nhờ t/c sắt không t/d với H2SO4 đặc nguội mà người ta dùng những bình bằng thép để chuyên chở và bảo quản H2SO4 đặc nguội
- Hướng dẫn h/s nhắc tiếp t/c hoá học của sắt và viết phương trình p/ư xảy ra
- Thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo và viết phương trình – nhóm khác bổ sung.
- G/v nhận xét và chốt kiến thức
? Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về t/c của sắt ?
- H/s trả lời h/s khác bổ sung.
- G/v chốt kiến thức
- G/v thông tin thêm: sắt tác dụng với dd nước:
 + ở nhiệt độ thường t/d chậm với H2O tạo thành lớp Fe(OH)2 rồi chuyển thành FeO phủ trên bề mặt:
 Fe + 2H2O Fe(OH)2 + H2
 FeO + H2O
- ở nhiệt độ nóng đỏ sắt p/ư mạnh với với hơi nước
 Fe + H2O 
 3Fe + 4H2O 
I. Tính chất vật lý
- Học theo sgk tr.59
II. Tính chất hoá học
 1/ Sắt tác dụng với phi kim
 a) sắt tác dụng với oxi
 3 Fe + 2O2 Fe3O4
(r) (k) (r, màu đen)
 b) Tác dụng với clo
 2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3
(trắng xám) (vànglục) (nâu đỏ)
- ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như S , Br ...
 Fe + S FeS
- Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối 
 2/ Tác dụng với axit
- sắt tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 (r) (dd) (dd) (k)
- Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
 Sắt tác dụng với HNO3 loãng
Fe + 4 HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 3/ Tác dụng với dung dịch muối
- Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 (r) (dd) (dd) (r)
- Chú ý : sắt tác dụng với dd muối tạo thành muối sắt (II)
* Kết luận: sắt có những t/c hoá học của kim loại
4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 6 phút )
 * Bài luyện tập : Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
 FeCl2 Fe(NO3) Fe
 Fe 
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
 Fe
* Đáp án: 1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 2) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl 
 3) Fe(NO3)2 + Mg Mg(NO3)2 + Fe 
 4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
 5) FeCl3 + 3 KOH Fe(OH)3 + 3KCl
 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 7) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
5. Dặn dò ( 2 phút ): - BTVN : Từ bài 1 – bài 5 tr.60 sgk và đọc mục em có biết
 - Đọc trước bài 20 sgk
IV.Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • doctiet 25.doc