Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án)
Câu 2: Câu văn dưới đây rút gọn thành phần nào?
Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
A.Vị ngữ B. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 3: Trạng ngữ trong câu nào dưới đây chỉ cách thức?
A.Nhà bên, cây cối trong vườn sai trĩu quả B.Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.
C. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại.
Câu 4: Đoạn nào dưới đây có dùng câu rút gọn ?
A. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa. B. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.
C. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. D. Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh.
Câu 5: Trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu nhưng cũng có thể.
II. Phần tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)
a.Trạng ngữ có những đặc điểm nào? Đặt 1 câu có sử dụng trạng ngữ và xác định trạng ngữ đó?
b.Tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết, trạng ngữ đó xác định ý nghĩa gì cho câu?
Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt
căm căm nữa.
Câu 2: (5,0 điểm): Viết đoạn văn biểu cảm về một người thân trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn đó.
hớ đặc điểm của TN Xác định đúng TN, ý nghĩa của TN, Nhớ vị trí của TN trong câu Tìm TN và XĐ ý nghĩa của TN trong câu cho sẵn Đặt câu có TN và XĐ đúng TN Câu Điểm 1 1 3,5 0,5 1 1 1 1 4 3,5đ 35% TS câu TSđiểm Tỉ lệ % 6 2đ 20% 7 3đ 30% 3 1 3 2 30% 20% 7 10 100% UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: Tiếng Việt 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A Nối B 1. Câu rút gọn a.Khiêm tốn thật thà dũng cảm 2.Câu đặc biệt b .Mưa. Gió. Sấm. Chớp. c.Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng d.Vâng ạ! Câu 2: Câu văn dưới đây rút gọn thành phần nào? Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. A.Vị ngữ B. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 3: Trạng ngữ trong câu nào dưới đây chỉ cách thức? A.Nhà bên, cây cối trong vườn sai trĩu quả B.Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh. C. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại. Câu 4: Đoạn nào dưới đây có dùng câu rút gọn ? A. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa. B. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. C. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. D. Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh. Câu 5: Trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu nhưng cũng có thể........................................ II. Phần tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) a.Trạng ngữ có những đặc điểm nào? Đặt 1 câu có sử dụng trạng ngữ và xác định trạng ngữ đó? b.Tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết, trạng ngữ đó xác định ý nghĩa gì cho câu? Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa. Câu 2: (5,0 điểm): Viết đoạn văn biểu cảm về một người thân trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn đó. UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: Tiếng Việt 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A Nối B 1. Câu rút gọn a.Khiêm tốn thật thà dũng cảm 2.Câu đặc biệt b.Mưa. Gió. Sấm. Chớp. c.Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng d.Vâng ạ! Câu 2: Câu văn dưới đây rút gọn thành phần nào? Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. A.Vị ngữ B. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 3: Trạng ngữ trong câu nào dưới đây chỉ cách thức? A.Nhà bên, cây cối trong vườn sai trĩu quả B.Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh. C. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “ Mích” vòng lại. Câu 4: Đoạn nào dưới đây có dùng câu rút gọn ? A. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa. B. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. C. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. D. Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh. Câu 5: Trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu nhưng cũng có thể........................................ II. Phần tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) a.Trạng ngữ có những đặc điểm nào? Đặt 1 câu có sử dụng trạng ngữ và xác định trạng ngữ đó? b.Tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết, trạng ngữ đó xác định ý nghĩa gì cho câu? Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa. Câu 2: (5,0 điểm): Viết đoạn văn biểu cảm về một người thân trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn đó. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: Tiếng Việt 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này gồm 6 câu, 3 trang) I.Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm Câu 1: 1,0 đ 1-a,c; 2- b,d; . Mức tối đa: Nối đúng cả 4 ý như trên Mức chưa tối đa: Nối sai 1 đến 3 ý Mức không đạt: Không nối hoặc nối sai cả 4 ý Câu 2,3,4,5, mỗi ý 0,25đ 2.B; 3.C; 4.C; 5: đặt ở giữa chủ ngữ vị ngữ hoặc ở cuối câu Mức tối đa: Làm đúng như trên Mức chưa tối đa: Sai 1 đến 3 ý Mức không đạt: Lựa chọn sai cả 3 ý và điền sai hoàn toàn II.Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1 ( 3,0 điểm) a.2 đ Nêu đúng đặc điểm của trạng ngữ : 1đ Đặt đúng 1 câu có sử dụng đúng trạng ngữ: 0,5đ Xác định đúng trạng ngữ: 0,5đ Mức tối đa: Đảm bảo chính xác các ý trên Mức chưa tối đa: Còn sai 1 hoặc 2 ý Mức không đạt: Không đúng ý nào hoặc không làm bài b.1đ Xác định đúng trạng ngữ: lúc ấy (0,5đ) Xác định đúng ý nghĩa của trang ngữ : Chỉ thời gian (0,5đ) Mức tối đa: Đúng cả 2 ý trên Mức chưa tối đa: Sai 1 ý Mức không đạt: Sai cả 2 ý hoặc không làm bài Câu 2 ( 5,0 điểm) a.Mức tối đa: *Về nội dung: 4,0 điểm): + Đảm bảo hệ thống ý: Bày tỏ tình cảm về một người thân... Đó là người thân nào? Người thân đó để lại những tình cảm gì? Vì sao lại có những tình cảm, cảm xúc đó? + Vận dụng tốt những hiểu biết kiến thức Tiếng Việt đã học: Nắm chắc khái niệm và cách sử dụng những câu đặc biệt và câu rút gọn để kết hợp trong bày tỏ cảm xúc + Bài làm sáng tạo có sức hấp dẫn với người đọc. + Bài viết của HS Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo đầy đủ những nội dung cơ bản theo ý đề bài với các thang điểm: - Nội dung phù hợp: (1.0 điểm). - Vận dụng các kiến thức về câu rút gọn và câu đặc biệt đúng theo yêu cầu: (3,0 điểm) *Về hình thức và các tiêu chí khác :( 1,0 điểm) + Bài viết đảm bảo bố cục ba phần theo cấu trúc của một đoạn văn + Bài viết không sai lỗi diễn đạt, lỗi chính tả + Lờ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2017_2018_tr.docx