Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình học 9
ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC 9
I/ Mục tiêu.
• Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương I để có phương pháp dạy phù hợp.
- Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương.
• Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn.
• Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra.
II/ Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Bút, giấy nháp, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
TRƯỜNG THCS TỪ SƠN ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT MÔN: HÌNH HỌC 9 I/ Mục tiêu. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương I để có phương pháp dạy phù hợp. - Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra. II/ Chuẩn bị. GV: Đề kiểm tra. HS: Bút, giấy nháp, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III/ Tiến trình bài dạy MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức mở rộng vào tìm GTBT Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 1 1 10% 3 4 40% 2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông. Nhận biết được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 1 1 10% 5 3 30% 3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chu vi, diện tích tứ giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 2 3 30% 4 5 50% 10 10 100% ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm khách quan (2đ) A Câu 1 (1đ). Cho hình vẽ sau. Biết B=600;AC=32 cm. Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng. C=300; CH=34cm C=300; AH=34cm C H B CH=34;HB=334cm Câu 2 (1đ). Hãy viết lại các tỉ số lượng giác sai trong các tỉ số lượng giác sau cho đúng sinC=AHAC;cosB=AHAB;tanC=ABBC II/ Tự luận (8đ) Câu 3 (1đ). Sắp xếp tăng dần (không dùng máy tính) sin300;cos400;sin600;cos100 Câu 4 (1đ). Tính hợp lý A=sin2320+sin2330+sin2340+sin2450+sin2560+sin2570+sin2580 Câu 5 (2đ). Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết HB=9cm; HC=16cm. a/ Tính AB, CA và AH. b/ Tính B,C. Câu 6 (4đ). Cho tam giác ABC vuông ở A (AC>AB), đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. a/ Chứng minh rằng: AD.AB=AE.AC=BH.HC b/ Chứng minh rằng: AD.DB+AE.EC=AH2. c/ Cho HB=4cm; HC=9cm. Tính SADE. d/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để SADHE lớn nhất biết BC=a không đổi. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm khách quan Câu 1: B (1đ). Câu 2: Sửa đúng cosB=BHAB;tanC=ABAC 1đ. II/ Tự luận Câu 3: Kết quả: sin300<cos400<sin600<cos100 (1đ) Câu 4: Kết quả: A=3,5 (1đ). Câu 5:a/ AB=15cm; AC=20cm; AH=12cm (1đ). b/ B=530; C=370 (1đ). Câu 6:a/ Chứng minh AD.AB=AE.AC=BH.HC=AH2 (1đ). b/ Chứng minh: AD.DB+AE.EC=HD2+HE2 (0,5đ) ADHE là hình chữ nhật suy ra AH=DE (0,25đ) và HD2+HE2 = AH2 ⇔ AD.DB+AE.EC=AH2 (0,25đ) c/ Biết HB=4cm; HC=9cm. Tính AH=6cm và DH=AE ≈3,33(cm) HE=AD ≈4,99(cm) SADE=12AE.AD=12.3,33.4,99=8,31 (cm2) (1đ) d/ Chứng minh SADHE=AH3BC (0,5đ) Mà BC không đổi nên SADHE lớn nhất ⇔ AH lớn nhất. Lấy I là trung điểm của BC. Vì AH⊥BC ở H nên AH≤AI AH lớn nhất ⇔ AH=AI⇔H≡I. Vậy tam giác ABC có A=900 và AH là đường cao đồng thời là trung tuyến nên tam giác ABC vuông cân ở A. Vậy SADHE lớn nhất bằng a28⇔∆ABC vuông cân ở A. (0,5đ) (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- TU SON Kiểm trahh9.docx