Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 32: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn – luyện tập

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng: Vân dụng được vào bài tập

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn đầy đủ

 - HS đọc trước bài hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

III. Tiến trình giờ dạy:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ :

3) Bài mới: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 32: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
	 - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Vân dụng được vào bài tập
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn đầy đủ
 - HS đọc trước bài hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ : 
3) Bài mới: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm
- Cho HS thực hiện ?1
- Từ đó đưa ra khái niệm
- Nghiệm của hệ phương trình?
Hoạt động 2 : Minh họa tập nghiệm
- GV; Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 
- Tìm toạ độ điểm M
- Xét xem toạ độ điểm M (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho không?
- Vậy hệ phương trình đã cho có mấy nghiệm?
- Xét các hệ số a,b,c dự đoán d1 và d2 có vị trí như thế nào với nhau?
- Hãy vẽ hai đường d1 và d2 trên cùng hệ toạ độ.
- Ví dụ 2,3
- Hai đường d1 và d2 song song với nhau vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm.
- Gv: Tập nghiệm của mỗi phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
- Vậy hệ có bao nhiêu nghiệm?
- Giáo viên cho học sinh khái quát lại các trường hợp và đọc tổng quát theo SGK
- Hai phương trình bậc nhất 1 ẩn có vô số nghiệm thì chúng tương đương với nhau, nhưng hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm chưa chắc đã tương đương với nhau.
Ví dụ:
- Tổng quát - SGK
- Hoặc có thể dùng k/t trang 25 
Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương
- GV giới thiệu.
- Lấy ví dụ
Hoạt động 4: Luyện tập
- Ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bằng cách nào?
- Chọn cách phù hợp? 
- GV trình bày mẫu câu a
- Câu b HS tự làm
I. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 
Trong đó: x, y là hai ẩn
 a va b; a’ và b’ không đồng thời bằng 0
II. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1 Ví dụ 1: xét hệ phương trình:
Gọi hai đường thẳng xác định bởi hai PT trong hệ đã cho lần lượt là (d1) và (d2).
Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ toạ độ.
Ta thấy chúng cắt nhau tại M:M(2;1)
Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y) = (2;1)
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
Do 3x - 2y = 6 y = nên nghiệm của PT thứ nhất được biểu diễn bởi đường thẳng: (d1): y = 
Tương tự tập nghiệm của PT thứ hai được biểu diễn bởi đường thẳng:
 (d2): y = 
Hai đường (d1) và (d2) song song với nhau nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:
Tập nghiệm của hai phương trình biểu diễn bởi cùng một đường thẳng y = 2x - 3. 
Hệ vô số nghiệm.
Một cách tổng quát: 
( SGK + Mục 2 – SGK Trang 25)
III. Hệ phương trình tương đương:
Định nghĩa: (SGK)
Ký hiệu: “”
Ví dụ: 
IV. Luyện tập:
Bài tập 5 – SGK
a) 
Ta có: 
Nên hệ đã cho có một nghiệm duy nhất
a) 
Ta có: 
Nên hệ đã cho có một nghiệm duy nhất
4) Củng cố - Không giải hệ phương trình ta có thể dự đoán được số nghiệm của hệ hai phương trình hai ẩn được không ? giải thích?
	- Cho HS nhắc lại thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình hai ẩn.
	- Tập nghiệm của hệ hai phương trình được biểu diễn như thế nào trên mặt phẳng toạ độ?
5) Hướng dẫn dặn dò: Học theo SGK và làm các bài tập 4 - 10 SGK trang 11 - 12.

File đính kèm:

  • docDAI SO 9 TIET 32 GIAM TAI.doc