Đề cương ôn tâp môn: Lịch sử 7 năm học: 2011 - 2012
Câu 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lý 1487: Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. 1498: Va-xcô-đơ-ga-ma đến Tây nam Ấn Độ. 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ. 1519-1522: Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất.
Câu 2 :Những thành tựu văn hoá Ấn Độ thời phong kiến
- Chữ viết : Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu.
- Tôn giáo : Đạo Bà-la-môn có bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay
- Nền văn học Hin-đu : Với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca. có ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo với những công trình kiến trúc, đền thờ, ngôi chùa độc đáo còn được giữ lại đến ngày nay. Như : cổng vào động 1 đền A-jan-ta.
Câu 3 :Những nét cơ bản của phong trào văn hoá Phục Hưng
*Khái niệm « Phong trào văn hoá Phục Hưng » : Là khôi phục những tinh hoa văn hoá cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
*Nguyên nhân : Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
*Nội dung phong trào : -Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đă phá trật tự xã hội phong kiến.
-Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
*Ý nghĩa : -Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
-Mở đường cho sự phát triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại.
Câu 4 : những nét cơ bản trong Xã hội phong kiến Châu Âu và Phương Đông :
Câu 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lý 1487: Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. 1498: Va-xcô-đơ-ga-ma đến Tây nam Ấn Độ. 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ. 1519-1522: Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất. Câu 2 :Những thành tựu văn hoá Ấn Độ thời phong kiến - Chữ viết : Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. - Tôn giáo : Đạo Bà-la-môn có bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay - Nền văn học Hin-đu : Với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội. - Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo với những công trình kiến trúc, đền thờ, ngôi chùa độc đáo còn được giữ lại đến ngày nay. Như : cổng vào động 1 đền A-jan-ta. Câu 3 :Những nét cơ bản của phong trào văn hoá Phục Hưng *Khái niệm « Phong trào văn hoá Phục Hưng » : Là khôi phục những tinh hoa văn hoá cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. *Nguyên nhân : Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội. *Nội dung phong trào : -Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đă phá trật tự xã hội phong kiến. -Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. *Ý nghĩa : -Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. -Mở đường cho sự phát triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại. Câu 4 : những nét cơ bản trong Xã hội phong kiến Châu Âu và Phương Đông : Nội dung Xã hội phông kiến Châu Âu Xã hội phong kiến Phương Đông Thời gian hình thành -Ra đời muộn (Thế kỉ V) -Phát triển nhanh -Hình thành sớm,vào thời kì trước công nguyên. -Phát triển chậm. -Khủng hoảng và suy vong kéo dài Cơ sở kinh tế -Sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. -Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các lãnh địa phong kiến -Sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. -Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn Các giai cấp cơ bản Hai giai cấp cơ bản : Lãnh chúa phong kiến và nông nô Hai giai cấp cơ bản : Địa chủ và nông dân lĩnh canh Phương thức bóc lột Bằng địa tô Bằng địa tô Giai cấp thống trị Vua, lãnh chúa Vua, quan, địa chủ Thể chế nhà nước Chế độ quân chủ Chế độ quân chủ Quá trình xác lập quyền lực của nhà vua -Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay vua -Sự chuyên chế của nhà vua có từ thời cổ đại -Sang xã hội phong kiến, nhà vuachuyên chế còn tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương. Câu5 : Những mố thời gian quan trọng trong lịch sử của nhà Lý : -Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập -Năm1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long -Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt -Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình thư -Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long -Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên -Năm 1076 mở Quốc tử Giám -Năm 1075- 1077 kháng chiến chống xâm lược Tống. Câu 6 : Lí giải nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt : -Chủ động tiến công trước để tự vệ -Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để chặn giặc. -Diệt thuỷ quân giặc, đẩy giặc vào thế bị động. -Sáng tác bài thơ thần để khích lệ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và để làm hoang mang tinh thần quân giặc. -Đánh úp, đánh bất ngờ khi thời cơ đến. -Cách kết thúc chiến tranh mềm dẻo, khôn khéo, chủ động giảng hoà. *Những nhân vật nổi tiếng của nhà Lý :Lý Thường Kiệt ; Lý Thánh Tông ; Tông Đản ; Thân Cảnh Phúc ; Lý Kế Nguyên... Câu7 :Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tồng (1075-1077) *Miêu tả phòng tuyến Như Nguyệt ; Phòng tuyến được xây dựng trên bờ nam sông Như Nguyệt, đây là con sông chăn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Sông như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua. Phòng tuyến được đắp bằng đất cao,vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài khoảng 100km *Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : -Cuối 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường Thuỷ bộ, xâm lược Đại Việt -Tháng 1/1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới Lạng Sơn tiến xuống. -Đến bờ bắc Sông Như Nguyệt bị ta chặn lại. Quân Thuỷ bị ta chặn đánh ở ven biển nên không thể tiến sâu để hỗ trợ cho cánh quân bộ -Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến, nhưng bị quân ta đẩy lùi -Quân Tống chán nản chết dần chết mòn. Cuối 1077, quân ta phản công quân Tống thua to -Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hoà, quân Tống vội chấp nhận ngay và đem quân về nước.. +Ý nghĩa cuộc kháng chiến : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững. Câu 8 : Những mốc thời gian quan trọng trong lịch sử nhà Trần : -Năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập -Năm 1230 ban hành Quốc triều hình luật -Năm 1253 Lập quốc học viện và Giảng võ đường -Năm 1258 chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất -Năm 1285 chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai -Năm 1288 chiến thắng quân Nguyên lần thứ 3 *Mốc quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông : -1/1258, 3 vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta. -29/1/1258Quân Mông Cổ thua trận , rút khỏi Thăng Long. -Năm 1285 vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long -1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược Đại Việt -5/1285Quân ta phản công, đánh tan hơn 50 vạn quân Nguyên. -Cuối 12/1287 quân Nguyên tiến vào nước ta -1/1288Thoát Hoan tiến vào Thăng long -4/1288 Nhà Trần mở cuộc phản công, Cuộc kháng chiến lần ba thắng lợi vẻ vang. Câu 9: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và lí giải được chiến lược đúng đắn sáng tạo trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? *Nguyên nhân thắng lợi: -Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đề tham gia đánh giặc, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân -Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến -Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dânmà nòng cốt là quân đội Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của vương triều Trần và Bộ chỉ huy nghĩa quân, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. *Bài học lịch sử: Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc *Ý nghĩa Lịch sử: -Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập và toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. -Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân -Góp phần xây dựng truyền thông dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược *Lí giải chiến lược đúng đắn sáng tạo trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên: -Thực hiện chủ trương: Tránh thế giặc mạnh khi chúng kéo đến xâm lược, cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện “Vườn không nhà trống” -Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng. -Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương của Trương Văn Hổ, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. -Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt doàn thuyền chiến của giặc. -Buộc giặc chuyển từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động, buộc giặc phải đánh thêo cách đánh mà ta đã chuẩn bị từ trước. Câu10: Những nhân vậy nổi tiếng của nhà Trần thông qua những câu npói và hành động cụ thể -Thái sư Trần Thủ Độ nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” -Trần Quốc Tuấn nói: “Nếu bệ hạ muốnhàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng -Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
File đính kèm:
- de cuong on thi su lop 7 ki 1.doc