Giáo án Lịc sử 9 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

I.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Hs cần nắm được:

Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH và những thành tựu đạt được của nhân dân Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

2. Kĩ năng :Phân tích, nhận định và đánh giá sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.

3. Thái độ:

+ Hs hiểu được những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH của nhân dân Liên Xô đã tạo ra một thực lực để Liên Xô chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.

+ Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.

II. Chuẩn bị.

 Gv : đọc tài liệu; soạn giáo án. Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.

 Bản đồ Liên Xô hoặc Châu Âu.

 Hs : đọc và trả lời các câu hỏi / sgk. Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.

 

doc49 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịc sử 9 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm ) Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của ASEAN, .... 
- Hoàn cảnh: (1.5 điểm) Do yêu cầu hợp tác,liên minh để phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực -> 8.8.1967 Hiệp hội các nước ĐNA được thành lập gồm 5 nước..
- Mục tiêu: (1.5 điểm)
 + Phát triển kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
+ Xây dựng cộng đồng Đông Nam á hùng mạnh trên cơ sở tự cường.
- Cơ hội và thách thức :( 1 điểm )
+ Cơ hội:Giao lưu học hỏi những thành tựu của các nước trong khu vực và hợp tác phát triển kinh tế, ổn định chính trị.
+ Thách thức: Trình độ khoa học-kĩ thuật, vốn chưa theo kịp một số nước trong khu vực.
Câu 3. ( 4 điểm ) Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi :
- Diễn biến + kết quả : ( 2 điểm )
+ Nằm ở cực nam châu Phi, dân số 43.2 tr người ( 2002 ). Hơn ba thế kỉ chịu sự thống trị tàn bạo của chế độ phân biệt chúng tộc ( từ 1662).
+ Nhân dân bền bỉ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đại hội dân tộc Phi ( ANC). Cuộc đấu tranh của họ được cả thế giới lên tiếng ủng hộ => 1993 chế độ Apácthai của người da trắng bị xoá bỏ.
+ Tháng 4.1994 tiến hành bầu cử -> 5.1994 Nenxon Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở cộng hòa Nam Phi
- Ý nghĩa (1 điểm) : chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
* Vai trò và công lao của Nelson Mandela ( 1 điểm) : Tập hợp , tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh thông qua tổ chức Đại hội dân tộc Phi ; từng bị bắt, bị cầm tù ( 27 năm ) nhưng sau khi được trả tự do lại tiếp tục lãnh đạo cuộc đấu tranh đi đến thắng lợi ( buộc người da trắng phải xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, tiến hành bầu cử tự do...) 
* Thống kê điểm
Lớp
HS
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
sl
tl
sl
tl
sl
tl
sl
tl
sl
tl
9A
9B
CK
4. Hướng dẫn tự học :
- Tự kiểm tra, đánh giá lại bài kiểm tra đã làm.
- Đọc và chuẩn bị bài 8 : nước Mĩ
- Sưu tầm tìm hiểu thông tin về nước Mĩ trong thời gian gần đây.
- Mối quan hệ giữa Việt Nam – Mĩ.
***********************************
Ngày soạn :21.10.2013
Ngày dạy : 23.10.2013 TUAÀN 10 - TIEÁT 10
Chöông III. MÓ , NHAÄT BAÛN, TAÂY AÂU TÖØ NAÊM 1945 ÑEÁN NAY
 BAØI 8. NÖÔÙC MÓ 
I.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :Giúp học sinh nắm được:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, trong hệ thống các nước tư bản.
- Trong thời kỳ này nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị :
 Gv : đọc tài liệu; soạn giáo án. Bản đồ nước Mĩ ( bản đồ thế giới)
 Tranh ảnh, tư liệu. 
 Hs :Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T.9)
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định.
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới :
19
20
Hoạt động 1.
Gv: giới thiệu bản đồ thế giới, yêu cầu Hs trình bày một số nét khái quát về nước Mĩ.
Hs: dựa vào sgk trả lời.
? Sau chiến tranh thế giới 2, tình hình kinh tế Mĩ có gì đáng chú ý ?
Hs : - Những năm đầu: chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt.
- Những năm sau : kinh tế suy giảm.
? Vì sao những năm đầu sau chiến tranh, Mĩ lại là nước chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ?
Hs trao đổi,phát biểu:- không bị chiến tranh tàn phá
- giàu tài nguyên.
- thừa hưởng những thành quả KHKT thế giới.
Gv chỉ trên lược đồ cho Hs thấy 2 đại dương bao bọc quanh nước Mĩ: ĐTD và TBD.
? Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển thần kì của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh ?
?Từ 1973 – nay, nền kinh tế của Mĩ có gì đáng chú ý ? Biểu hiện?
? Nguyên nhân nào khiến cho nền kinh tế Mĩ bị suy giảm như vậy ?
Hs: dựa vào sgk trả lời.
Gv giới thiệu cho Hs một số cuộc suy thoái ở Mĩ từ sau CTTG 2 vào các năm 1948 - 1949,1953 - 1954, 1957 – 1958…/ sgv.
Gv:năm 1972 chi 352 tỉ USD cho quân sự; từ 1945-2000 có 23 lượt quốc gia bị Mĩ trực tiếp đưa quân vào tấn công hoặc đánh bom, phóng tên lửa, trong đó có Việt Nam (1961 – 1973).
Gv: Ngoài ra, từ 2001- nay chi phí cho chiến tranh Irăc. bão lụt tàn phá…
Hoạt động 2.
Gv giới thiệu cho Hs nắm được bộ máy chính quyền của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2.
? Để phục vụ lợi ích của mình, các thế lực cầm quyền ở Mĩ đã thực hiện chính sách đối nội như thế nào ? 
Hs : dựa vào sgk trả lời.
Gv minh họa thêm: Sau chiến tranh thế giới 2 sự tập trung sản xuất ở Mĩ rất cao, 10 tập đoàn tài chính lớn khống chế toàn bộ nền kinh tế của Mĩ, các tập đoàn này phần lớn kinh doanh công nghiệp quân sự, sản xuất vũ khí, có liên hệ mật thiết với bộ quốc phòng – lầu 5 góc. Người của các tập đoàn này nắm toàn bộ vị trí chủ chốt trong chính phủ, kể cả tổng thống -> điều đó quyết định chính sách xâm lược hiếu chiến của Mĩ, Mĩ là điển hình của CNTB lũng đoạn nhà nước.
? Nhân dân Mĩ có thái độ như thế nào đối với chính sách đối nội của chính phủ ?
? Với tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn, Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào ? Kết quả của các chính sách đó ?
Hs thảo luận – phát biểu.
Gv giải thích cho Hs nắm được thuật ngữ “chiến lược toàn cầu”.Đó là mục tiêu, kế hoạch có tính chất lâu dài của Mĩ nhằm làm bá chủ, thống trị thế giới.
Gv giới thiệu cho Hs thấy một số thất bại trong chính sách đối ngoại của Mĩ : can thiệp vào T.Quốc (45-46); Cu Ba (59 – 60), đặc biệt trong cuộc chiến tranh xâm lược V.Nam (54 – 75) và nhấn mạnh: Tham vọng của Mĩ là to lớn, nhưng khả năng thực tế của Mĩ lại hạn chế (do những nhân tố khách quan và chủ quan)
? Tình hình Mĩ từ 1991 – nay?
Gv giới thiệu cho Hs một số nét nổi bật về chính trị của Mĩ trong thời gian gần đây: 11.9.2002 bị khủng bố ->20.3.2003 Mĩ tấn công Irăc – nay vẫn còn tiếp diễn; mối quan hệ giữa Mĩ – V.Nam.
I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Những năm đầu ( từ 1945–1950) là nước TB giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN / sgk.
+ Chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp thế giới ( 56.4 %).
+ Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
+ Độc quyền vũ khí nguyên tử...
-Từ 1973 - nay, k.tế suy giảm: sản lượng công nghiệp giảm ( còn 39.8 %), đồng đô la bị phá giá...
* Nguyên nhân suy giảm :
- Bị các nước đế quốc (N.Bản, T.Âu) cạnh tranh.
- Thường xuyên bị k.hoảng chu kì, suy thoái.
- Chi phí cho chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược....
- Chênh lệch giàu nghèo.
II..Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
1.Đối nội.
- Ban hành một loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ/ sgk. 
2. Đối ngoại.
- Chống các nước XHCN.
- Viện trợ để khống chế các nước.
- Thành lập khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược -> vấp phải nhiều thất bại.
- Từ 1991 – nay: Mĩ xác lập thế giới đơn cực để chi phối và khống chế thế giới.
4.Củng cố . 4’
? Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu nhất thế giới sau chiến tranh?
? Nguyên nhân nào khiến cho nền kinh tế Mĩ từ 1973 – nay bị suy giảm ?
? Mĩ đã đạt được những thành tựu KHKT gì sau chiến tranh thế giới 2 ?
Gợi ý : - Là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT lần 2.
- Là nước đi đầu về KHKT và công nghệ trên thế giới.
- Là nước đầu tiên đưa con người bay vào vũ trụ; Sản xuất được các loại vũ khí hiện đại.
Tình hình kinh tế, chính trị của Mĩ hiện nay ?
5.Hướng dẫn tự học . 2’
-Học bài,nắm được 3 nội dung cơ bản của bài. Sưu tầm tư liệu về nước Mĩ.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Nhật Bản. Sưu tầm thông tin về đất nước này.
Sự kiện 11/9/ 2002 gây chấn động nước Mỹ và toàn thế giới (Ảnh: Reuters)
Sau hơn một thập kỷ theo đuổi cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu, song nỗi lo về an ninh vẫn tiếp tục đeo đuổi nước Mỹ. Các nhà chức trách nước này vẫn chưa tìm ra được câu trả lời chắc chắc cho câu hỏi: Liệu nước Mỹ đã thực sự an toàn hay chưa?
*************************************
Ngµy so¹n :28.10.2013
Ngµy d¹y : 30.10.2013 TUAÀN 11 - TIEÁT 11
 BAØI 9. NHAÄT BAÛN 
I.Môc tiªu cÇn ®¹t. 
1. Kiến thức :Giúp học sinh nắm được:
- Nhật bản là nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ và vay vốn nước ngoài để khôi phục và phát triển kinh tế. Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ 2 thế giới.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế.
II. Chuẩn bị :
 Gv : đọc tài liệu, soạn giáo án; Bản đồ chính trị thế giới ...
 Tranh ảnh tư liệu.
 Hs : Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv ( T.10)
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định.
2. Bài cũ :
? Những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Mĩ ? Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ ?
3. Bài mới :
10
16
7
Hoạt động 1.
Gv giới thiệu bản đồ N.Bản sau chiến tranh.
? Hãy cho biết tình hình N.Bản sau chiến tranh có những nét nổi bật gì ?
Hs dựa vào sgk trả lời.
Gv bổ sung: Những khó khăn của N.Bản sau chiến tranh: thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người ), lương thực và hàng hóa tiêu dùng thiếu thốn gay gắt, lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ 1945 – đầu 1949.Lần đàu tiên trong lịch sử của mình, N.Bản bị quân đội nước ngoài (Mĩ) kéo vào chiếm đóng.
? Đứng trước tình hình đó, N.Bản đã có những cải cách gì ? Nội dung và ý nghĩa của những cải cách đó ?
Hs thảo luận, phát biểu.
Gv nói rõ hơn về việc quân đội Mĩ chiếm đóng N.Bản: không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền N.Bản, vẫn duy trì ngôi vua của thiên hoàng.Điều đáng lưu ý là chính quyền chiếm đóng Mĩ đã tiến hành một loạt cải cách dân chủ (như nội dung thảo luận). Nhờ đó, nước Nhật đã có một chuyển biến to lớn và sâu sắc: từ chế độ chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ.Chính điều này trở thành một nhân tố quan trọng tạo nên sự phát triển thần kì về kinh tế của N.Bản sau chiến tranh (1952 – 1973).
Hoạt động 2.
? Hãy nêu những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển thần kì của kinh

File đính kèm:

  • docgiao an Lich su 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan