Chuyên đề: Cacbonhidrat (tiếp)
Câu 1. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch glucơzơ và dung dịch fructozơ?
A. Ag2O/ dd NH3 t0 B. Cu(OH)2 C. H2/Ni,t0 D. nước brom.
Câu 2. Những kết luận nào sau đây đúng với cacbonhidrat.
A. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CH=O.
B. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CO-
C. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COOH
D. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COO-
2. Những kết luận nào sau đây đúng với cacbonhidrat. A. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CH=O. B. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CO- C. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COOH D. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COO- Câu 3. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch sau : glixezol, glucozơ và anđehit axetic. A. Cu(OH)2 B. Ag2O/ dung dịch NH3 C. nước brom D. Na. Câu 4. Để phân biệt glixezol , dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ người ta dùng các hoá chất : A. Cu(OH)2 và Na B. Ag2O trong dung dịch NH3 và H2SO4 loãng ; C. Na và quỳ tím ; D. dung dịch CH3COOH và dung dịch H2SO4đặc. Câu 4. Từ glucozơ, chỉ qua 3 phản ứng có thể điều chế được dãy chất nào trong các chất sau : A. cao su buna, polietilen, anđehit axetic B. cao su buna, polietilen, axit axetic. C. cao su buna, polietilen, metan D. vinyl axetilen, polietilen, axit axetic. Câu 5. Hợp chất nào sau đây được gọi là monosaccarit ? A. CH2OH-(CHOH)4-CH=O B. CH2OH-(CHOH)4 -CH2OH C. CH2OH-(CHOH)4-COOH D. CH2OH-(CHOH)4 -COOCH3. Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng thu được sản phẩm là : A. glucozơ B. fructozơ C. cả glucozơ và fructozơ D. mantozơ Câu 7. Thuỷ phân hoàn toàn mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng thu được sản phẩm là : A. glucozơ B. fructozơ C. cả glucozơ và fructozơ D. saccarozơ Câu 8. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt glucozơ và saccarozơ A. Ag2O/ NH3,t0 B. H2SO4 đặc C. Na D. H2 (Ni,t0) Câu 9. Cần lấy bao nhiêu gam glucozơ để có thể điều được 88 gam etylaxetat qua 3 phản ứng. Biết hiệu suất chung của quá trình phản ứng đạt 80%. A. 90 gam B. 112,5 gam C. 180 gam D. 225 gam. Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 342 gam saccarozơ trong dung dịch axit đun nóng, lấy toàn bộ lượng glucozơ sinh ra cho tác dụng với Ag2O / NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng thuỷ phân đạt 75%. A. 162 gam B. 216 gam C. 324 gam D. 432 gam Câu 11. Khối lượng glucozơ cần lấy để có thể điều chế được 0,92 lít rượu etylic nguyên chất (khối lượng riêng là 0,8gam/ml) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là bao nhiêu ? A. 1440 gam B. 1800 gam C. 2250 gam D. đáp án khác. Câu 12. Trong phân tử cacbonhidrat luôn có: A. nhóm chức xetôn B. nhóm chức anđehit C. nhóm chức axit D. nhóm chức rượu. Câu 13. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 dư thì khối lượng Ag thu được tối đa bao nhiêu gam? A. 32,4 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 16,2 gam Câu 14. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. glucozơ, glixezol, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixezol, mantozơ, rượu etylic. C. glucozơ, glixezol, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixezol, anđehit fomic, natri axetat. Câu 15. Cho m gam glucơzơ lên men hoá thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 22,5 gam B. 45 gam C. 11,25 gam D. 14,4 gam. Câu 16. Hai chất đồng phân của nhau là: A. fructozơ và glucozơ B. fructozơ và mantozơ C. mantozơ và glucozơ D. saccarozơ và glucozơ Câu 17. Tinh bột và xenlulozơ đều là các poli saccarit có công thức chung là (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi còn tinh bột thì không. Điều này được giải thích là do : A. tinh bột có cấu trúc thẳng còn xenlulozơ có cấu trúc nhánh. B. xenlulozơ có cấu trúc thẳng còn tinh bột có cấu trúc nhánh. C. tinh bột có cấu trúc cuộn tròn còn xenlulozơ có cấu trúc thẳng. D. tinh bột có cấu trúc lò xo còn xenlulozơ có cấu trúc thẳng. Câu 18. Cho a gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa hết bởi 65,57ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) sản phẩm thu được là muối natri hiđrocacbonat. Xác định a. A. 36 gam B. 45 gam C. 18 gam D. 22,5 gam. Câu 19. Đun nóng saccarozơ với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó nhỏ dung dịch CuSO4 vào rồi dung dịch NaOH vào. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. có kết tủa xanh xuất hiện. B. có kết tủa đỏ gạch xuất hiện. C. tạo thành dung dịch màu xanh lam. D. ban đầu có kết tủa xanh sau đó chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Câu 20. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH ? A. tạo dung dịch phức xanh lam với Cu(OH)2 B. tác dụng với Na cho số mol khí gấp 2,5 lần số mol glucozơ. C. tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. D. tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 đun nóng. Câu 21. Trong nước tiểu của người bị bệnh tiêu đường có chứa glucơzơ. Người ta sử dụng 2 phản ứng nào sau đây để xác nhận sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu ? A. với Ag2O/ dung dịch NH3 và với kim loại Na B. với Cu(OH)2 ở đun nóng và với Ag2O/ dung dịch NH3 C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng và với Ag2O/ dd NH3 D. với Ag2O/ dung dịch NH3 và CH3COOH/ xúc tác H2SO4 đặc Câu 22. Câu nào sau đây không đúng? A. Phân tử gluccozơ có 5 nhóm -OH và 1 nhóm CH = O và có cấu tạo mạch thẳng hoặc mạch vòng dạng a hoặc b. Các dạng mạch này chuyển hoá lẫn cho nhau. B. glucozơ có tính chất rượu đa chức do các nhóm -OH gần nhau gây ra do đó nó hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. C. Gluccozơ có nhóm -CH=O do đó có tính chất anđehit. D. Fructozơ có nhóm –CO- nên khác glucozơ ở chỗ fructozơ không có phản ứng tráng gương. Câu 24. Đun m gam glucozơ với lượng dư Ag2O/ dung dịch NH3 phản ứng hoàn toàn. Tách lấy Ag cho hết vào HNO3 dư thoát ra 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 21. Xác định m. A. 27 gam B. 45 gam C. 54 gam D. 60 gam. Câu 25. Lên men m gam glucozơ (hiệu suất 80%) khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thấy có 40 gam. Lọc tách lấy kết tủa sau đó đun nóng dung dịch nước lọc, lại thấy có thêm 10 gam kết tủa . Xác định m. A. 54 gam B. 60 gam C. 67,5 gam D. 45 gam. Câu 26. Phản ứng tổng hợp glucozơ của cây xanh: 6CO2 + 6H2O + 28,13kJ đ C6H12O6 + 6O2. 1 phút 1cm2 bề mặt trên lá cây nhận đựơc 2,09J. 10% năng lượng này sử dụng tổng hợp glucozơ. Hỏi cần bao nhiêu thời gian để 10 lá cây tổng hợp được 1,8gam glucozơ biết 1 lá bề mặt có dung tích 10cm2. A. 1346 phút B. 1470 phút C. 1600 phút D. 1436 phút. Câu 27. Các dung dịch chất sau: glucozơ, sacarozơ, mantôzơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây? A. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam; B. đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch; C. un nóng với Ag2O/ dung dịch NH3 cho kết tủa Ag. D. thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn. Câu 28. Một hợp chất hữu cơ X tạp chức có mạch cacbon không phân nhánh và chứa nhóm chức –CH=O và nhóm -OH. Đốt cháy X cháy thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau và bằng số mol O2 đã đốt cháy. Đun nóng 9gam X với lượng dư Ag2O/ dung dịch NH3 cho 10,8gam Ag (hiệu suất 100%) . Vậy công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH2OH-CHOH - CHO ; B. CH2OH(CHOH)4-CHO; C. CH2OH(CHOH)3-CO-CH2OH; D. CH2OH-(CHOH)3-CH=O Câu 29. Để phân biệt các chất lỏng: toluen; C2H5OH; C6H5-NH2 và các dung dịch C6H5-ONa; NaAlO2; Na2CO3 . Dùng hoá chất nào sau đây? A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch NaOH; C. dung dịch HCl; D. H2O. Câu 30. Một hỗn hợp X gồm sacarozơ và mantozơ. Thuỷ phân hỗn hợp X thu được glucozơ và fructozơ theo tỷ lệ mol 4 : 1. Xác định tỷ lệ mol của sacarozơ và mantozơ trong hỗn hợp ban đầu. A. 1 : 1,5 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3. Câu 31. Tính khối lượng gạo (chứa 80% tinh bột) cần lấy để điều chế được 10 lít rượu 36,80. Biết hiệu suất phản ứng điều chế đạt 50%. Cho biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml; A. 12960 gam B. 16200 gam C. 8100 gam D. 20250 gam. Câu 32. Từ 100 kg ngũ cốc (chứa 81% tinh bột) có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 920. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. A. 30 lít B. 50 lít C. 70 lít D. 45 lít Câu 33. Người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Xenlulozơ X1 X2 X3 polime G. a/ Vậy G là: A. poli etilen (PE) B. poli vinyl clorua( PVC) C. cao su buna D. polỉpopilen (PP). b/ Tính lượng G thu được nếu ban đầu người ta sử dụng 1 tấn gỗ (chứa 48,6% xenlulozơ). Biết hiệu suất của quá trình đạt 40%. A. 64,8 kg B. 25,92 kg C. 162 kg D. 81 kg. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một cacbonhidrat X cháy thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phân tử khối của X là 180. Hãy cho biết có bao nhiêu công thức cấu tạo dạng mạch hở là cacbonhidrat tương ứng với X. A. 1 B. 2 C. 3 D. không xác định. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam cacbonhidrat X thu được 0,264 gam CO2 và 0,099 gam H2O. Phân tử khối của X < 400. X có phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là cacbonhidrat nào sau đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ. Câu 36. Cacbonhidrat X không có phản ứng tráng gương. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó để nguội và trung hóa axit bằng kiềm thu được hỗn hợp có phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là cacbonhidrat nào sau đây: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ. Câu 37. Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70% A. 162 kg B. 155,56 kg C. 143,33 kg D. 133,33 kg. Câu 38. Tính khối lượng xenlulozơ và dung dịch HNO3 63% cần lấy để điều chế được 297 kg xenlulozơ tri nitrat . Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. A. 162 kg xenlulozơ và 300 kg dung dịch HNO3 63%. B. 162 kg xenlulozơ và 375 kg dung dịch HNO3 63%. C. 202,5 kg xenlulozơ và 375 kg dung dịch HNO3 63%. D. 202,5 kg xenlulozơ và 300 kg dung dịch HNO3 63%. Câu 39. Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ và fructozơ. Hãy cho biết số chất bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 40. X là một hợp chất tạp chức được tạo ra lên men glucozơ theo sơ đồ : glucozơ -> 2X. X chỉ chứa các nhóm chức tác dụng với Na. Khi cho X tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ tạp chức không có phản ứng tráng gương. Công thức đơn giản của X là CH2O. A. CH3-CH(OH)-COOH B. HO-CH2-CH2-COOH C. HO-CH2-CH(OH)-CH=O D. CH3-COO
File đính kèm:
- chuyen de cacbonhidrat.doc