Kiểm tra 1 tiết số 2-Học kì một môn hóa

Câu 1: Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 51,28%, 9,40%, 27,35% còn lại là Nito. Khối lượng mol phân tử của A <120 g/mol.="" a="" tác="" dụng="" được="" với="" naoh="" và="" với="" hcl,="" có="" nguồn="" gốc="" từ="" thiên="" nhiên,="" a="" có="" ctct="" như="" thế="">

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)3-COOH

C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(CH¬3¬)-CH(NH2)-COOH

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết số 2-Học kì một môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2-HKI
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 1:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:
Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 1: Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 51,28%, 9,40%, 27,35% còn lại là Nito. Khối lượng mol phân tử của A <120 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.
A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-(CH2)3-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH	D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
Câu 2: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là:
A. 1786.	B. 920.	C. 1529.	D. 1230.
Câu 3: Có bao nhiêu tripeptit tạo thành từ 3 - aminoaxit khác nhau là:
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 4: Tripeptit là hợp chất
A. có 3 gốc aminoaxit giống nhau.	B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
C. có 3 gốc α- aminoaxit.	D. có 3 gốc aminoaxit khác nhau.
Câu 5: Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là
A. 4	B. 3	C. 5	D. 6
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, để rửa sạch lọ đựng Anilin ta nên:
A. Cho vào một ít dung dịch , lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
B. Cho vào dung dịch , lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
C. Tráng nhiều lần bằng nước nóng.
D. Cho vào một ít dung dịch đặc, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
Câu 7: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, Na2SO4, H2SO4.
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 8: Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 9: Cho 6,2 gam etylamin (CH3NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam	B. 0,85 gam	C. 8,10 gam	D. 9,85 gam
Câu 10: Cho các chất sau :
 Etilen, benzen, metyl metacrylat, vinyl clorua, axit 6 – aminohexanoic.
 Số chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:
A. 2.	B. 3..	C. 5.	D. 4.
Câu 11: Cho công thức: .
	Giá trị n trong công thức này không thể là gì ?
A. Hệ số trùng ngưng.	B. Hệ số polime hóa.	C. Độ polime hóa.	D. Hệ số trùng hợp
Câu 12: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit.
A. H2N-CH2-COOH.	B. CH3-NH-CH2-COOH.
C. CH3–CH2-CO- NH2.	D. HOOC-CH2(NH2)-CH2-COOH.
Câu 13: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. . phenolphtalein không đổi màu	B. quì tím không đổi màu.
C. quì tím hóa xanh	D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 14: Phenol và Anilin cùng tác dụng với :
A. Dung dịch .	B. .	C. Dung dịch .	D. Dung dịch .
Câu 15: Đề điều chế polime ta thực hiện phản ứng:
A. Trùng hợp hoặc trùng ngưng	B. Trùng hợp
C. Cộng	D. trùng ngưng
Câu 16: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A. Quỳ tím.	B. NaOH.	C. CH3OH/HCl.	D. HCl.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 6:7. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào?
A. C4H8N	B. C3H6N	C. C4H9N	D. C3H7N
Câu 18: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp ?
A. Cao su BuNa – S.	B. Cao su thiên nhiên.	C. Poli Stiren.	D. Poli vinyl clorua.
Câu 19: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. alanin.	B. axit b-amino propionic
C. axit glutamic	D. glyxin.
Câu 20: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-CH2CH2 -COOH
C. CH3 -CH(CH3)CH(NH2)COOH	D. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 21: Tên của là :
A. alanin.
B. propyl amin.
C. Propan - 2 – amin.
D. Etyl metyl amin.
Câu 22: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 23: Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là
A. 5	B. 6	C. 4	D. 3
Câu 24: Để phân biệt xà pḥòng, hồ tinh bột, ḷng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Chỉ dùng Cu(OH)2.	B. Chỉ dùng I2.
C. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.	D. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.
Câu 25: Tơ nilon- 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH	B. HOOC(CH2)4COOH và HO(CH2)2 OH
C. H2N(CH2)5COOH	D. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2)6NH2
Câu 26: Cho các phản ứng:
H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 - COOH Cl-.
H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O. 
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ.	B. có tính chất lưỡng tính.
C. có tính oxi hóa và tính khử.	D. chỉ có tính axit.
Câu 27: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là
A. Protein luôn là chất hữu cơ no.	B. Protein có khối lượng phân tử lớn.
C. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.	D. Protein luôn có nhóm chức OH.
Câu 28: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit c̣n thu được các đi petit: Gly-Ala; Val-phe; Ala-Val. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Gly-Ala-Val-Phe	B. Gly-Ala-Phe – Val.	C. Ala-Val-Phe-Gly.	D. Val-Phe-Gly-Ala.
Câu 29: Cho các nhận định sau: 
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit e - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 3	B. 4	C. 2	D. 1
Câu 30: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. amilopectin	B. PVC	C. nhựa bakelit	D. PE
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde 570.doc
Giáo án liên quan