Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 9
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (möùc 1 )
A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.
B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.
C. Cô sôû vaät chaát cô cheávà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
Đáp án: C
Câu 2: Di truyền là hiện tượng: (möùc 1)
A. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
B. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
C. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Đáp án: C
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : (möùc 1)
A. Biến dị có tính quy luật trong sinh sản.
B. Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản.
C. Biến dị .
D. Biến dị tương ứng với môi trường.
Đáp án: C
Câu 4: Thế nào là tính trạng? (möùc 1 )
A. Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngoài của cơ thể.
B. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
C. Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
D. Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể.
Đáp án: C
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (möùc 1)
A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
B. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Đáp án: C
Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (möùc 1 )
A. Tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
B. Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể.
C. Các tính trạng của sinh vật.
D. Các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể.
Đáp án: C
đồng hay không tương đồng, chức năng xác định giới tính B. Có nhiều cặp, đều nhau, không tương đồng chức năng nuôi dưỡng cơ thể C. Luôn luôn là một cặp tương đồng, chức năng điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào D. Luôn luôn là một cặp không tương đồng, chức năng thực hiện giảm phân và thụ tinh Đáp án: A. Câu 193: (möùc 2) Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này.Người nam bị bệnh có kiểu gen: A. XAYA B. XAYa C. XaY D. XAY Đáp án: C. Câu 194: (möùc 1) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi, điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? A. Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, có ý nghĩa phù hợp với mục đích sản xuất. B. Do biết được số loại giao tử của từng loài sinh vật có ý nghĩa tạo giống có năng suaát cao . C. Do hiểu được đặc điểm di truyền của từng loài sinh vật, có ý nghĩa tạo giống không thuần chủng. D. Do biết được xác suất thụ tinh của các loại giao tử đực và cái, có ý nghĩa tạo giống thuần chủng . Đáp án : A. Câu 195: (möùc 2) Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, nhưng khi ấp chỉ nở được 13 gà con. Vậy các trứng được thụ tinh nhưng không nở có bộ NST là bao nhiêu? A. 39 NST B. 78 NST C. 156 NST D. 117 NST Đáp án: B. Câu 196: (mức 3) Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng không được thụ tinh có bộ NST là bao nhiêu? A. 39 NST B. 78 NST C. 156 NST D. 117 NST Đáp án: a Câu 197: (mức 2) Một chuột cái đẻ được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống sót của hợp tử là 75%. Vậy số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu? A. 4 hợp tử B. 6 hợp tử C. 8 hợp tử D. 10 hợp tử Đáp án . C. Câu 198: (möùc 3) Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen kiểm soát. Người vợ bình thường lấy chồng bình thường, sinh được 4 đứa con, trong đó 3 ñöùa con bình thöôøng vaø 1 con trai bị mù màu. Vậy gen quy định bệnh mù màu là gen trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính? A. Gen trội, NST thường B. Gen trội, NST giới tính C. Gen lặn, NST thường D. Gen lặn, NST giới tính Đáp án: D. Câu 199: (möùc 3) Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này. Người nữ bình thường có kiểu gen: A. XAXA hoặc XaXa B. XAXa hoặc XaXa C. XaXa hoặc XAXa hoaëc XA XA D. XAXA hoặc XAXa Đáp án: D. Câu 200. (möùc3) Một người phụ nữ mắt nâu (aa) muốn chắc chắn sinh ra con mắt đen thì phải lấy người chồng có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây ? A. Mắt đen (AA) B. Mắt đen (Aa) C. Mắt nâu (aa) D. Không thể có khả năng đó Đáp án: A. Câu 201: (möùc 2) Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm soát. Gen trội A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Cặp gen này nằm trên NST giới tính. NST Y không mang gen này. Người nữ bị bệnh có kiểu gen : A. XAXA B. XAXa C . XaXa D. XAXA hoặc XAXa Đáp án: c. Tiết : 13 § Bài 13 Di truyền liên kết (22 caâu) Câu 202 : (möùc 1) Khi cho ruồi giấm đực F1 thân xám, cánh dài () lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt ( ) thì thu được ở đời con có tỉ lệ kiểu hình là : A. Toàn thân xám, cánh dài B. Toàn thân đen, cánh cụt C. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt D. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt Đáp án: D. Câu 203: (möùc 1) Di truyền liên kết là gì? A. Là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. B. Là sự di truyền của nhiều nhóm tính trạng được quy định bởi 1 gen trên 1 NST C. Là hiện tượng các tính trạng được di truyền cùng nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp D. Là hiện tượng nhiều nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi nhiểu gen trên nhiều NST, cùng phân li trong quá trình phân bào Đáp án : A. Câu 204: (möùc 1) Ý nghĩa của di truyền liên kết là: A. Di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau. B. Di truyền liên kết được vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân. C. Di truyền liên kết được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai. D. Di truyền liên kết được vận dụng để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. Đáp án : A. Câu 205: (möùc 3) Cho một thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau, được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lê: 1 hạt trơn, không có tua cuốn, 2 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào? A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1 B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau. C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết. D. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P Đáp án: C. Câu 206: (möùc 3) Cho một thứ cà chua thuần chủng là thân cao, quả bầu dục và thân thấp quả tròn giao phấn với nhau, được F1 100% thân cao, quả tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lê: 1 thân cao, quả bầu dục : 2 thân cao, quả tròn: 1 thân thấp , quả bầu dục. Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào? A. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P B. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết. C. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1 D. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau Đáp án : B . Câu 207: (möùc 1) Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen cánh cụt trong thí nghiệm của Moocgan được gọi là lai phân tích? A. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn tương ứng B. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình trội khác trong kiểu gen C. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình trội D. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn với cá thể mang kiểu hình lặn khác trong kiểu gen. Đáp án: A. Câu 208. (möùc 2) Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử: A. AB, Ab, aB, aa B. Ab, aB C. AB, ab D. aB, ab Đáp án: B. Câu 209. (möùc 2) Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử: A. AB, Ab, aB, aa B. Ab, aB C. AB, ab D. aB, ab Đáp án: C. Câu 210. (möùc 2) Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử : A. AB, Ab, aB, aa B. Ab, aB C. AB, ab D. aB, ab Đáp án: C. Câu 211. (möùc 2) Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen , gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen tạo giao tử: A. AA B. BB C. AA và BB D. AB Đáp án: D. Câu 212 : (möùc 2) Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm cái có kiểu gen tạo giao tử: A. AB, Ab, aB, ab B. Ab, aB C. AB, ab D. ab Đáp án: D. Câu 213. (möùc 1) Vì sao trên mỗi NST phải chứa nhiều gen? A. Số lượng gen thường lớn hơn nhiều so với số lượng NST B. Số lượng NST trong bộ đơn bội thường lớn hơn so với số lượng gen C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường lớn hơn số lượng NST D. Số gen liên kết của mỗi loài thường nhiều hơn số NST trong bộ đơn bội Đáp án: A. Câu 214: (möùc 1) Ruồi giấm có những đặc điểm nào thuaän lợi cho việc nghiên cứu di truyền? A. Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít B. Dễ nuôi trong môi trường tự nhiên, đơn gen. C. Thời gian sinh trưởng và phát triển dài, dễ tạo biến dị nên dễ theo dõi D. Có nhiều tính trạng đối lập, đơn gen, dễ quan sát Đáp án: A. Câu 215 : (möùc1) Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện: A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi cái thân đen, cánh cụt C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi đực thân đen, cánh cụt D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt tạp giao với nhau Đáp án: b. Câu 216: (möùc 2) Khi cho ruồi giấm đực F1 thân xám, cánh dài () lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt ( ) thì thu được ở đời con có tỉ lệ kiểu gen là : A. 1: 1 B. 1: 1 C 1 : 1 D 1 : 1 Đáp án: A. Câu 217: (möùc 3) Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F1 có tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen nào? A. 1: 2: 1 B. 1:1 C. 1:1: 1: 1 D. 2: 1: 2 Đáp án: B. Câu 218: (möùc 3) Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn toàn so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1: 1 về kiểu gen và kiểu hình ? A. × B. × C × D. × Đáp án: D. Câu 219: (möùc 3) Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn toàn so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai × sẽ cho tỉ lệ kiểu gen là : A. 1:1 B. 1: 2: 1 C. 1:1:1:1 D. 3 : 1 Đáp án : C. Câu 220: (möùc 2) Trong thí nghiệm của Moocgan, nếu cho lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài, với thân đen, cánh cụt, sau đó cho ruồi F1 tạp giao với nhau, giả định
File đính kèm:
- De cuong on thi HK I trac nghiem cua SoGD - Dap an.doc