Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9

 Câu 1. (2 điểm)

 Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?

 Ý nghĩa của giảm phân là gì?

Câu 2. (2 điểm)

Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND?

Câu 3. (1 điểm)

Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?

Câu 4. (2 điểm)

Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?

I. BÀI TẬP: (3 điểm)

Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được:

- 120 cây có thân cao, hạt dài.

- 119 cây có thân cao, hạt tròn.

- 121 cây có thân thấp, hạt dài.

- 120 cây có thân thấp, hạt tròn.

 Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội.

 Hãy giảI thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.

 

 

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên mạch ARN là mối liên kết hóa trị giữa đường C5H10O4 của ribônuclêôtít này với H3PO4 của ribônuclêôtít bên cạnh, đó là liên kết kém bền vững.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 3. 
Cơ chế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm: Là sự không phân ly của một cặp NST tương đồng nào đó (Ví dụ: cặp NST 21 ở người).	0,2đ
Kết quả là một giao tử của 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.	0,2đ
Sự thụ tinh của các giao tử này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (1 kiểu hợp tử có 3 NST 21, 1 kiểu hợp tử thêm 1 NST 21, hình thành 2 cơ thể: 3 nhiễm và 1 nhiễm .	0,2đ
II
II
Tế bào sinh dưỡng Bố	 X	 Mẹ
II
I
I
Giảm phân	 giao tử	 giảm phân rối loạn 0,2đ
I
III
 0,2đ
3 NST 21	1 NST 21
(Bệnh đao)
(2n + 1)	 (2n – 1)
Câu 4:
 a) Điểm giống nhau giữa phương pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến.
Muốn cải tiến tính di truyền của sinh vật phải tác động vào vật chất di truyền là NST hay AND ở các giai đoạn thích hợp .	0,25đ
Đa số vật nuôi, cây trồng là những loài sinh sản hữu tính giao phối nên thời điểm tốt nhất là lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia, lúc cơ thể tiến hành giảm phân hay thụ tinh.	0,25đ
Sau khi được biến dị phải chọn lọc và bồi dưỡng mới tạo được giống mới.	0,25đ
 b) Điểm khác nhau giữa phương pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến.
Chọn giống bằng lai hữu tính
Chọn giống bằng gây đột biến
Điểm
ở thực vật cho tự thụ phấn, ở động vật cho giao phối hoặc thụ tinh nhân tạo.
Cơ chế gây biến dị: Phân ly độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen.
Lai hữu tính tạo ra ưu thế lai và các giống mới do sự tổ hợp lại các gen của nhiều thứ, nhiều nòi, nhiều loài.
Có thể dự đoán được kết quả tạo ra khi nắm được những đặc điểm kiểu hình và kiểu gen của cơ thể bố mẹ được sử dụng làm vật liệu tạo giống.
Dùng các tác nhân vật lí, hóa học tác động vào các giai đoạn thích hợp với liều lượng thích hợp.
Cơ chế rối loại phân chia NST, rối loạn quá trình sao chép.
Giống tạo ra có thể là các dạng đa bội thể, có năng suất, phẩm chất cao, thích nghi tốt, có thể là các giống đột biến gen.
Tạo ra các biến dị đột biến. Đời sau xuất hiện tính trạng mới mà đời trước chưa có do đó khó đoán trước được kết quả.
0,25
0,25
0,25
0.25
Bài tập.
Giải
 Theo bài ra ta quy ước: A thân cao, a thân thấp.	0,3đ
	 B hạt dài, b hạt tròn.
Phân tích từng cặp tính trạng của con lai F1.
 - Về chiều cao cây: 	0,25đ
 Là tỷ lệ của phép lai phân tích suy ra P có 1 cây mạng tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa.	0,25đ
	P. Aa (cao)	X	aa (thấp)
 - Về hình dạng hạt. 	0,25đ
 Là tỷ lệ của phép lai phân tích. Suy ra ở P có 1 cây mang tính trạng lặn bb và 1 cây dị hợp Bb
	P: Bb(hạt dài)	X	bb (hạt tròn)	0,25đ
Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là.
P: AaBb (cao, hạt dài)	X	aabb (thấp, hạt tròn)	0,25đ
Hoặc: P: Aabb(cao, hạt tròn)	X	aaBb (thấp, hạt dài)	0,25đ
 Sơ đồ lai:
- Nếu: P: AaBb (cao, hạt dài)	X	aabb (thấp, hạt tròn)
GP: AB, Ab, aB, ab	ab
F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb	0,35đ
Kiểu hình: 	1 cây cao, hạt dài ; 1 cây cao, hạt tròn.
	1 cây thấp, hạt dài ; 1 cây thấp, hạt tròn.	0,25đ
- Nếu P: Aabb (cao, hạt tròn)	X	aaBb (thấp, hạt dài)
GP: Ab; ab	aB,ab
F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb.	0,35đ
Kiểu hình: 	1 cây cao, hạt dài ; 1 cây cao, hạt tròn.
	1 cây thấp, hạt dài ; 1 cây thấp, hạt tròn.	0,25đ
THCS HIệP THUậN Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1.
	Vì sao Men đen thường tiến hành thí nghiệm trên loại đậu Hà Lan? Những địng luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2.
	Biến dị tổ hợp là gì? Hãy nêu thí dụ:
 Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hìnhthức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính?
Câu 3.
	So sánh định luật phân li với định luật phân li độc lập về hai cặp tính trạng.
Câu 4.
	Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn.
142 cá thể có thân xám, lông dài.
138 cá thể có thân đen, lông ngắn.
139 cá thể có thân đen, lông dài.
 Biết mổi tính trạng do 1 gen nằm trên 1NST thường khác nhau quy định; thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.
Câu 5.
	ở một loài thực vật hai cặp tính trạng dạng hoa và kích thước lá đài di truyền độc lập với nhau. Biết rằng hoa kép trội so với hoa đơn và lá đài dài trội so với lá đìa ngắn.
 Cho các cây F1 được tạo ra từ cặp bố mẹ thuần chủng lai với nhau, F2 có kết quả:
630 cây hoa kép, lá đài dài.
210 cây hoa kép, lá đài ngắn.
210 cây hoa đơn, lá đài dài.
70 cây hoa đơn, lá đài ngắn.
Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1.
Qua đó suy ra kiểu gen, kiểu hình của cặp P thuần chủng đã nêu và lập sơ đồ minh họa.
Câu 6.
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định.
Chiều dài của mỗi gen.
Số lần nhân đôi của mỗi gen.
Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtít có trong tất cả các gen được tạo ra.
biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Câu 1.
Giải thích: Men đen thường tiến hành các thí nghiệm của mình trên loài đậu Hà Lan vf khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó. Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Men đen trong quá trình nghiên cứu các thế hệ con lai đời F1, F2 từ mỗi cặp bố mẹ (P) ban đầu.
	Bên cạnh đó, với đặc điểm để gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo dễ dàng cho người nghiên cứu.
	Các định luật di truyền mà Men đen phát hiện không chỉ áp dụng cho cho các loài đậu Hà Lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác. Vì, mặc dù thường tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan nhưng có thể khái quát thành định luật , Men đen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau. Và khi các kết quả thu được đều cho thấy ổn định ở nhiều loài khác nhau, Men đen mới dùng thống kê toán học để khái quát đinh luật.
Câu 2.
Biến dị tổ họp: là loại biến dị xãy ra do sự sắp xếp lại các gen quy định các ính trạng trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở con lai xuất hiện các kiểu hình mới so với bố mẹ chúng.
 Thí dụ:
Khi cho lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, trơn với các cây thuần chủng có hạt xanh, nhăn thu được F1 đều có hạt vàng, trơn.
	Cho F1 tiếp tục thụ phấn, F2 có tỷ lệ kiểu hình rút gọn xấp xỉ 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Do sự sắp xếp lại các gen quy định các tính trạng trong quá trình sinh sản nên ở con lai F2, ngoài 2 kiểu hình giống ở 1 với F1 là hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn; còn xuất hiện biến dị tổ hợp là hạt vàng, nhăn và hạt xanh trơn.
Giải thích biến dị tổ hợp nhiều ở sinh snả hữu tính..
 Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào hai quá trình giảm phânvà thụ tinh. Trong giảm phân, tạo giao tử, do có sự phân ly của các cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lại với nhau trong thụ tinh tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau nà đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
 Các hiện tượng nói trên không xảy ra trong quá trình sinh sản vô tính ít tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 3.
Những điểm giống nhau:
Đều có các điều kiện nghiệm đúng nhau như.
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi.
+ Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
+ Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn .
ở F2: đều có sự phân ly tính trạng (xuất hiện nhiều kiểu hình)
Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân ly của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh.
Những điểm khác:
Định luật phân li
Định luật phân li độc lập
Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng.
F1 dị hợp 1 cặp gen (Aa) tạo rahai loại giao tử.
F2 có hai loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội : 1 lặn.
F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng.
F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử.
F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9:3:3:1.
F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen.
Câu 4.
 F2 có tỉ lệ: 	140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 :1
 * Theo bài ra ta quy ước gen:
Về màu thân: Gen A: thân xám; gen a : thân đen.
Về độ dài lông: Gen B: lông ngắn; gen b: lông dài.
 * Phân tích tính trạng của con lai F1.
Về màu thân:
 Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể đem lai mang tính lặn thân đen (aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa (thân xám).
	=> P:	Aa (xám)	X	aa (đen)
Về độ dài lông.
Là tỉ lệ của lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể đem lai mang tính lặn lông dài (bb) và cơ tể còn lại mang kiểu gen dị hợp (Bb) co lông ngắn.
	=> P: 	Bb (lông ngắn)	X	bb (lông dài)
* Vì mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên 1 NST thường khác nhau quy định nên tổ hợp 2 tính, suy ra có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
 	P: AaBb (thân xám, lông ngắn)	X	aabb(thân đen, lông dài)
 Hoặc P: Aabb(thân xám, lông dài)	X	aaBb(thân đen, lông ngắn)
* Sơ đồ lai:
 Sơ đồ 1:
	P: AaBb (thân xám, lông ngắn)	X	aabb(thân đen, lông dài)
	GP:	AB; Ab; aB; ab
	F1:	1AaBb; 1 Aabb; 1 aaBb; 1 aabb
 Kiểu hình:
thân xám, lông ngắn: 1 thân xám, lông dài.
1 thân đen, lông ngắn: 1 thân đen, lông dài
 Sơ đồ 2:
P: Aabb(thân xám, lông dài)	X	aaBb(thân đen, lông ngắn)
	GP:	Ab; ab; 	aB; ab
	F1:	1AbBb; 1 Aabb; 1 aaBb; 1 aabb
 Kiểu hình:
thân xám, lông ngắn: 1 thân xám, lông dài.
1 thân đen, lông ngắn: 1 thân đen, lông dài
Câu 5.
Giải thích và sơ đồ lai của F1
Theo bài ra, ta có quy ước.
Gen A: hoa kép; gen a: hoa đơn
Gen B: lá đài dài; gen b: lá đài ngắn.
F2 có tỷ lệ kiểu hình:	630: 210: 210: 70 = 9: 3: 3: 1.
F2 có tỉ lệ phân tích của phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập.
	F2 có 9 + 3 + 3 + 1 = 16 tổ hợp.
Suy ra các cây F1 đều dị hợp 2 cặp gen giống nhau, kiểu gen AaBb, kiểu hình hoa kép, lá đài dài.
 Sơ đồ lai F1:
	F1:	hoa kép, lá đài dài	X	hoa kép lá đài dài
	AaBb	AaBb
	G

File đính kèm:

  • docDE THI HSG SINH 9.doc