Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 9 - Nguyễn Thị Thu

1- Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.

- Căn cứ vào các chủ trương đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước về Luật giáo dục ngày 14- 6-2005. , nghị quyết của Quốc hội về GD&ĐT và mục tiêu giáo dục của cấp học và bậc học THCS.

- Căn cứ vào việc thực hiện chỉ thị 40/ CT- BGD & ĐT ngày 27-7-2008 của Bộ trưởng Bộ giáo duc & đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây đựng trường học thân thiện, học sinh tích cực học .” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008- 2013.

- Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/08/2008 về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008 – 2009” Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quảm lý tài chính, thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Căn cứ vào việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 04 nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp” .

- Căn cứ vào công văn số 16 nă m 2008/QĐ - BGD & ĐT ngày 16/04/2008 của Bộ trưởng BGD & ĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.

- Căn cứ vào kế hoạch 953/của SGD&ĐT-GDTrH ngày 01/9/2008 triển khai nhiệm học 2008 – 2009 của Sở GD & ĐT Bắc Giang.

- Căn cứ vào CV số 151 của PGD&ĐT Lạng Giang ngày 3/9/2008 v/v triển khai nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 hệ THCS.

- Căn cứ vào công văn số 150/KHLT- PGD & ĐT-CĐ : “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự sáng tạo”.

- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của Trường THCS TT Vôi và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của tổ KHXH năm học 2008 – 2009.

- Căn cứ vào chương trình của bộ môn.

2- Mục tiêu môn học:

 Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nhằm giúp HS có được kiến thức phổ thông , cơ bản về di truyền học, môi trường sống, hệ sinh thái, mối quan hệ giữa con người, dân số và môi trường. Góp phần hình thành cho HS thế giới quan khoa học. Giáo dục tư tưởng, tình cảm đúng đắn. Giúp Hs bước đầu vận dụng kiến thức sinh học để chọn giống, có thái độ đúng với môi trường tự nhiên xã hội.

-Sinh học 9 giúp các em hiểu được các quy luật di truyền, cơ chế của di truyền học. Môi trường và các nhân tố sinh thái tác động lên môi trường. Các biện pháp bảo vệ môi trườngvà luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

- Thấy được tầm quan trọng của di truyền học với sản xuất và đời sống con người, ý thức bảo vệ môi trường.

 3- Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường; Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; Môi trường giáo dục tại phương.

a- Thuận lợi:

- Lớp học, bàn ghế , SGK, SGV, tài liệu tham khảo, VBT, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.

- Phòng đồ dùng, thư viện luôn mở cửa và hoạt động liên tục.

- Địa phương đã quan tâm nhiều đến cơ sở vật chất như có phòng học khang trang, có điện đầy đủ.

- Trình độ dân trí của người dân trên địa bàn TT khá cao, đại đa số là CBCC. Điều kiện kinh tế ổn định, đời sống của người dân cao.

- Môi trường giáo dục khá thuận lợi.

- Các bậc phụ huynh học sinh đã quan tâm đáng kể đến phong trào giáo dục của nhà trường như đóng góp để mua sắm trang thiết thiết bị phục vụ giảng dạy cho học sinh.

b- Khó khăn:

- Trang bị phương tiện dạy học cho bộ môn còn chưa tốt( Mô hình sinh học chưa đạt chất lượng). Tranh ảnh phục vụ cho bộ môn còn chưa đầy đủ và phong phú.

- Sách tham khảo cho bộ môn còn hạn chế.

- Do trường được đạt trên địa bàn trung tâm của TT nên việc giáo dục học sinh còn gặp không ít khó khăn.

4- Nhiệm vụ được phân công:

- Giảng dạỵ sinh học, 9C, E

- Dạy sinh học 8A, B.

- Chủ nhiệm lớp 9C.

Bí thư chi đoàn, uỷ viên ban thanh tra nhân dân, tổ phó tổ KHTN.

5- Năng lực, sở trường, dự định cá nhân:

+ Năng lực chuyên môn: Tốt.

+ Sở trường: Dạy học.

+ Dự định cá nhân: Tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

6- Đặc điểm học sinh:

a- Thuận lợi:

- Nhìn chung các em học sinh đều hứng thú với môn học này, vì là môn khoa học thực nghiệm có đặc trưng riêng nên thu hút hầu hết các em . Đặc biệt là với chương trình SGK mới cải cách có nhiều tranh ảnh đẹp, màu sắc đẹp mắt, phương pháp phù hợp đặc trưng bộ môn hơn; có nhiều trò chơi; kiến thức đa dạng gần gũi với các em nên càng gây hứng thú cho các em.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 9 - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn cấp cụm, Huyện, Tỉnh để học hỏi đồng nghiệp về phương pháp, kỹ năng dạy học nhằm nâng cao tay nghề.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém:
* Bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Chọn những học sinh có khả năng học tốt môn Sinh
+ Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và nội dung định giảng dạy bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi.
+ Hướng dẫn các em làm bài tập trong sách nâng cao, có kiểm tra, chữa bài chặt chẽ nhằm giúp các em học tốt hơn. 
+ Gợi mở, khuyến khích các em hỏi những vấn đề mà các em chưa rõ.
+Thường xuyên sưu tầm các đề thi học sinh giỏi các cấp cho các em tự làm.
* Phụ đạo học sinh yếu, kém:
+ Chọn lọc những học sinh học yếu, kém trong từng lớp.
+ Xây dựng kế hoạch phụ đạo giúp đỡ những học sinh học yếu, kém:
- Trên lớp: 
+ Giáo viên luôn quan tâm, giúp đỡ các em trong học tập. Khen ngợi kịp thời khi các em làm được bài nhằm động viên những em đó phấn khởi hơn khi tham gia học tập, tránh tuyệt đối sử dụng những lời nói làm cho các em sợ sệt, lo lắng khi tham gia học tập.
+ Thường xuyên kiểm tra bài vở của các em, chỉ ra những lỗi sai mà các em mắc phải khi làm bài tập để các em sửa chữa.
+ Cho những học sinh khá, giỏi kèm cặp những học sinh yếu, kém. Thành lập đôi bạn cùng tiến.
+ Dạy tách riêng những đối tượng học sinh yếu, kém này vào buổi chiều( có thể 1 buổi/1tuần).
	- Luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể để cùng giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học.
	- Luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ do nhà trường và cấp trên giao. 
	D- Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
a. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học:
- Lớp học, bàn ghế , SGK, SGV, tài liệu tham khảo, VBT, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
- Phòng đồ dùng, thư viện luôn mở cửa và hoạt động liên tục.
b. Đội ngũ CBGV,CNV trong nhà trường đủ vê số lượng, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có đủ năng lực, sức khỏe, có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
c.Sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trường:
- Công tác quản lý, chỉ đạo của nhà trường luôn sát sao, luôn quan tâm, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của giáo viên để từ đó có sự chỉ đạo sâu sát hợp tình, hợp lý.
- Phân công chuyên môn, TKB hợp lý.
- Phổ biến triển khai quy chế CM kịp thời.
- Thường xuyên chỉ đạo bồi dưỡng GV học BGTX, chỉ đạo đổi mới PPDH, sử dụng đồ dùng và làm mới đồ dùng. Tuyên truyền đến GV thực hiện tốt nhiệm vụ năm học : Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Đẩy mạnh việc sử dụng CNTT trong giảng dạy.
- Sự chỉ đạo thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, cuộc vận động : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động : Mỗi thầy cô là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo nghiêm túc và triệt để.
Phần thứ hai
====Kế hoạch giảng dạy cụ thể====
Môn học Sinh học 9
 Tổng số tiết :70 trong đó :12 tiết thực hành, 58 tiết lý thuyết
* Số tiết trong tuần : + Từ tuần 01 đến tuần 17= 2 tiết/tuần
 + Từ tuần 18 đến tuần 19= 1tiết/ tuần
 + Từ tuần 20 đến tuần 35 = 2 tiết/ tuần 
 +Từ tuần 35 đến tuần 37= 1tiết/ tuần
Tuần
Lớp
Tên chương/Bài
Thứ tự tiết trong tuần
Mục tiêu
Phương pháp dạy học chủ yếu
Đồ dùng dạy học
Tăng giảm tiết
Tự đánh giá mức độ đạt
được
 1,2
A
B
C
D
Chương1: Các thí nghiệm của Men-Đen
1,2,3,4
Học sinh nắm được một số khái niệm cơ bản về di truyền. Các thí nghiệm của Men Đen
Quy luật phân ly
Hoạt động nhóm
Trực quan
Diễn giảng
Tranh ảnh về lai một cặp tính trạng của Men Đen
Tranh về lai hai căp tính trạng
Không
Tốt
Tốt
Đạt yêu cầu
3,4
A
 B
 C
D
Các thí nghiệm của Men Đen
5,6,7,8
Học sinh nắm được khái niệm về lai phân tích.
Quy luật phân ly độc lập
Cách viết sơ đồ lai
Diễn giảng
Hoạt động nhóm
Trưc quan-.
Tranh vẽ lai hai cặp tính trạng
Tranh về hiện tượng trội không hoàn toàn
Không
Đạt yêu cầu
 5-6
A
B
D
- Chương 2: Nhiễm sắc thể
9
10
11
12
Nắm được cấu tạo của nhiễm sắc thể. Các khái niêm về cặp NST tương đồng, bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn bội
Chức năng của NST
Những diễn biến của quá trình nguyên phân
Trưc quan
Thực hành
Hoạt động nhóm
ỏTanh vẽ cấu tạo bộ nhiễm sắc thể
-Bảng phụ
_ Tranh vẽquá trình nguyên phân
Tranh vẽ quá trình giảm phân
Không
 7-8
A
B
D
Chương 3:DNA và gen
13
14
15
16
Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền
Cấu tao của DNA
Thành phần hoá học của DNA
Mối quan hệ giữa DNA và A RN
Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử
-Hỏi đáp
-Trưc quan
-Diễn giảng
Mô hình cấu trúc của DNA
Mô hình cấu trúc A RN
Mô hình lăp giáp DNA, A RN
Tranh vẽ cấu trúc của DNA
Không
9-10
A
B
D
Protein và tính trạng
- 
17
18
19
 20
Thấy được tính đa dạng và đặc thù của DNA
Mối liên quan giữa gen và tính trạng
Nắm được cấu trúc không gian của DNA
Thành phần hoá học của A RN
Lắp giáp được mô hình
Diễn giảng
Hỏi đáp
-
Mô hình cấu trúc DNA, 
A RN
Mô hình tổng hợp Protein
Không
 11
 12
A
B
D
- Chương 4: Biến dị
21
22
23
24
Học sinh nắm được khái niệm và nguyên nhan phát sinh ra đột biến
So sánh đột biến và thường biến
ý nghĩa của đột biến
thường biến trong chon giống và tiến hoá
Diễn giảng
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số dạng đột biến
Mộu vật về một số dạng đột biến phổ biến
Không
 13
 14
A
B
D
25
26
27
28
Các hiện tượng đột biến, thường biến trong tự nhiên
Các nguyên nhân gây đột biến
í nghĩa của thường biến và đột biến
Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
Thực hành
Hoạt động nhóm
Diễn giảng
Tranh vẽ một số dạng đột biến
Không
 15
 16
A
B
D
Chương 5: Di truyền học người
29
30
31
32
Thấy được phương pháp nghiên cứu phả hệ
Phân tích sự di truyền tính trạng ở người
Một số bệnh di truyền ở người 
Diễn giảng
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ một phả hệ
Tranh ảnh chụp một số bệnh , tật di truyền ở người
 17
 18
A
B
D
Chương 6: ứng dụng di truyền học
33
34
35
Hiểu được công nghệ tế bào, công nghệ gen.
Hiên tượng thoái hoá giống trong dòng tự thụ phấmvà giao phối gần
Giải thích được hiên tượng ưu thế lai
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Diễn giảng
Tranh ảnh về gà , vịt, lợn bị dị dạng
Tranh ảnh về sự thoái hoá giống
 19
A
B
D
Những thành tựu chon giống ở Việt Nam
36
37
Biết một số thành tựu chọn giống ở nước ta
Thực hành
Hỏi đáp
Tranh , ảnh về hiện tương ưu thế lai
20
21
 22
23
A
B
D
A
B
D
Kì 2: Thoái hoá giống
 38
 39
 40
41
 42
 43
 44
 45
.
Hiểu được hiện tượng thoái hoá giống trong dòng tự thụ phấn và giao phối gần. Giải thích được hiện tượng ưu thế lai, phân biệt sự giống và khác nhau trong thể đột biến, các phương pháp tạo ra các dòng thuần ở ngô. ý nghĩa của di truyền học trong chọn giống và tiến hoá.
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Tập dượt thao tác thụ phấn cho ngô
Tranh sự thoái hoá ở ngô, lúa
 24
 25
A
B
D
Phần 2: Sinh vật và môi trường
46
47
48
49
Phân biệt được các môi trường sống của sinh vật
-Các nhân tố của môi trường
Phân biẹt nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh
Thực hành
Hoạt động nhóm
Diễn giảng
Tranh vẽ về một quần thể, quần xã,hệ sinh thái của môi trường
26
 27
A
B
D
Quần thể-Quần xã, Hệ sinh thái
50
51
52
53
- Nắm được khái niệm về quần thẻ, quần xã, hệ sinh thái
ảnh hưởng của quần thể, quần xã đó đến môi trường
Mối quan hệ giữa quần thể và quần xã với nhau
Diễn giảng
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Tranh phóng to hình 47.1, 47.2, 47.3 (SGK)
 28
 29
A
B
D
-Chương3: Con người dân số và môi trường
54
55
56
57
-Chỉ ra được những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường
Nhận biết và phân biệt được tác động có lợi và có hại của con người gây ra với vinh vật và môi trường
Có ý thức trach nhiệm bảo vệ môi trường
Hoạt động nhóm
Thăm quan thiên nhiên
Hỏi đáp
Tranh phóng to hình 49.2, 49.3 (SGK)
 30
 31
A
B
D
Ô nhiễm môi trường
58
59
60
61
Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương
Nhận biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Xác định trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường
Thực hành
Hỏi đáp 
Làm báo cáo
Tranh ô nhiễm môi trường
Địa điểm tham quan và làm báo cáo về thực trạng môi trường địa phương
32
33
A
B
D
Chương4: Bảo vệ môi trường
62
63
64
65
.
Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên
Hiểu được thế nào là tài nguyên vĩnh cửu
Có ý thwcs bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thấy được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Thực hành
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
 34
 35
A
B
D
Luật bảo vệ môi trường
66
67
68
Năm được một số điều luật cơ bản trong luật bảo vệ môi trường
Thấy được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 
Hoạt động nhóm
Diễn giảng
Thực hành
Quyển : luật bảo vệ môi trường
 36
 37
A
B
Ôn tạp –Kiểm tra học kỳ
69
70
Ôn lai những kiến thức cơ bản
Kiểm tra học kì 2
Đề cương ôn tập
Phần thứ ba
====Đánh giá thực hiện kế hoạch====
1-Thực hiện quy chế chuyên môn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2- Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 4- Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh:
STT
Lớp
Sĩ số
Nam
Nữ
DTTS
HC GĐ khó khăn
XLHL qua KS đầu năm
XLHL cuối năm
G
K
TB
Y
K
G
K
TB
Y
K
1
2
3
4
Tổ trưởng xác nhận
Hiệu trưởng phê duyệt
Kế hoạch sinh học 7
37 tuần: 70 tiết (thực hành 13 tiết,

File đính kèm:

  • docKH sinh 79.doc