Bộ đề kiểm tra hóa học 9

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm).

* Chọn ý em cho là đúng trong các câu sau và ghi vào bài làm:

Câu 1 (1,0 điểm).

 Cho các chất sau: CaO, P2O5, SO2, Na2O, CuO, FeO, CO2.

 Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các lựa chọn sau:

 A. Oxit bazơ là: CaO, SO2, Na2O, CuO, FeO, CO2.

 B. Oxit bazơ là: CaO, Na2O, CuO, FeO.

 C. Oxit axit là: SO2, CO2, P2O5.

 D. Oxit axit là: SO2, CO2, FeO, P2O5.

 

doc19 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TL
TN
TL
 Chủ đề 1.
 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (tách chất và cách điều chế).
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối.
- Viết được các PTHH để biểu diễn sơ đồ chuyển húa.
- Dựa vào tớnh chất húa học để nhận biết cỏc cặp chất xảy ra phản ứng. 
- Tính toán theo phương trình hóa học. 
Tớnh nồng độ mol trong bài toỏn cú lượng chất dư. 
 Số cõu hỏi
2
3
1
 6
 Số điểm
0,5
0,75
2,0
 3,25
 Chủ đề 2.
 Kim loại : tớnh chất, dóy hoạt động húa học, nhụm, sắt . 
-Tớnh chất húa học của của kim loại : tỏc dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. 
-í nghĩa của dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Từ hiện tượng thớ nghiệm, hỡnh thành dóy hoạt động húa học của kim loại. 
-Vận dụng ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của kim loại để dự đoỏn hiện tượng phản ứng khi cho kim loại với dung dịch muối.
- Nhận biết kim loại. 
- Xỏc định tờn kim loại chưa biết bằng PTHH. 
 Số cõu hỏi
1
2
1
1
 1
6
 Số điểm
0,25
0,5
0,25
1,25
0,25
2,5
 Chủ đề 3. 
 Tính chất của phi kim, clo, cacbon, các oxit của cacbon.
- Tính chất của phi kim và điều chế khí clo. 
- Tính chất hóa học của phi kim. 
 Số câu hỏi
 1
 1
 1
 3
 Số điểm
 0,25
 1,0
0,25
 1,5
 Chủ đề 4. 
Tổng hợp các nội dung trên.
Số câu hỏi
 1a
1b
1c
1
Số điểm
 2,75
2,75
Tổng số câu
Tổng số điểm
 4 1
 1,0 1,0
6
 1,5
1
 2,0
 1
 0,25 
 1
 1,25
 1
 0,25
 1
 2,75
 16
 10.0
 (100%)
 Tổng 
( 20%)
( 35%)
 (45%)
 (100%)
IV. Đề kiểm tra 
A/ Trắc nghiệm khách quan : (3đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong những câu sau:
Câu 1 : Dóy cỏc chất đều phản ứng với khớ CO2 là
 A) Ca(OH)2, Na2SO4, H2O. B) BaCl2, KOH, CaO. 
 C) H2O, Na2O, Ba(OH)2. D) SO3, NaOH, H2O.
Câu 2 : Nhóm các kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là 
 A) Al, Mg, Fe. B) Cu, Ag, Hg. 
 C) Pb, Zn, Al. D) Na, Ca, K. 
Câu 3 : Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là 
 A) H2SO4, MgCl2, CO2, Al. B) CuO, SO3, FeCl3, K2SO4. 
 C) HCl, CuSO4, CaO, HNO3. D) BaCl2, SO2, P2O5, Fe. 
Câu 4 : Hiện tượng xảy ra khi cho 1 mẩu kim loại Na vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 là
 A) Mẩu Na tan dần, có chất rắn màu đỏ xuất hiện.
 B) Mẩu Na tan dần, có chất kết tủa màu trắng xuất hiện. 
 C) Mẩu Na tan dần, khí thoát ra và xuất hiện chất kết tủa màu xanh. 
 D) Mẩu Na tan, dung dịch tạo thành không màu. 
 Câu 5 : Khí clo được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? 
 A) Fe và HCl . B) H2SO4 và BaCl2 . C) Na2SO3 và HCl . D) MnO2 và HCl . 
Câu 6 : Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
 A) H2SO4 và Ba(OH)2 . B) AgNO3 và CaCl2 . 
 C) FeCl3 và MgSO4 . D) Na2CO3 và HCl .
Câu 7 : Dung dịch nào sau đây dùng để loại bỏ khí Cl2 có lẫn trong không khí ? 
 A) HCl . B) Na2SO4 . C) Ca(OH)2 . D) CuCl2 . 
Câu 8 : Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Biết rằng : 
 - B và C tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí H2. 
 - A và D không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng. 
 - D tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. 
 - B tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C. 
à Thứ tự sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của 4 kim loại trên là 
 A) B, C, A, D. B) A, D, C, B. C) A, C, B, D. D) B, C, D, A.
Câu 9 : Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Kim loại dựng để làm sạch dung dịch FeCl2 là 
 A) Al . B) Cu . C) Zn . D) Fe . 
Câu 10 : Cho chuỗi biến đổi sau : SO2Na2SO3 SO2. Vậy X, Y lần lượt là 
 A) NaOH, HCl . B) Na, H2SO4 . C) Na2O, Cu . D) NaCl, H2SO4 .
Câu 11 : Có những chất sau đây : NaOH, H2O, K2O, SO2. Số cặp chất tác dụng được với nhau là : 
 A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 
Câu 12 : Cho 10,8 gam kim loại A có húa trị (III) tác dụng hết với clo, thấy cần dựng 13,44 lít khí clo (đo ở đktc). Kim loại A là 
 A) Fe. B) Cr. C) Mg. D) Al.
 ( Biết Fe = 56 ; Al = 27; Cr = 52; Mg = 24 )
B/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13 : (1đ) Viết PTHH cho các cặp chất sau : (ghi rừ điều kiện nếu có)
 a) CuO và C. b) Cl2 và H2O. c) Cl2 và NaOH. d) Fe và S. 
Câu 14 : (2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau : 
 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3	 
Câu 15 : (1,25đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau : Al, Fe, Ag. Viết phương trính hóa học. 
Câu 16 :(2,75đ) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại magie thì cần vừa đủ m (g) dung dịch axit clohidric có nồng độ là 7,3 %. 
Viết phương trình hóa học xảy ra. 
Tính m (g). 
c) Cho cùng khối lượng kim loại trên vào 200 ml dung dịch H2SO4 3M. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.(Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ). 
 ( Biết Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 )
đáp án
A. trắc nghiệm khách quan : (3Đ)
Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
 12
Đáp án
 C
 B
 A
 B
 D
 C
 C
 A
 D
 A
 C
 D
 B. TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu 
Đáp án 
Điểm 
Câu 13
a) 2CuO + C 2Cu + CO2 
b) Cl2 + H2O HCl + HClO 
c) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
d) Fe + S FeS
1,0 điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 14
(1) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2H2O
(2) Fe(NO3)2 + 3NaOH Fe(OH)2 + 3NaNO3 
(3) Fe(OH)2 FeO + H2O
(4) FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
2,0 điểm
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Câu 15
 Thí nghiệm với lượng nhỏ 3 kim loại trên. 
- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết Al ( Al tan, có khí thoát ra).
 PTHH : 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
- Dùng dd HCl để nhận biết Fe ( có khí thoát ra), còn Ag không phản ứng. 
 PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1,25 điểm
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
Câu 16
a) PTHH : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
b) (mol) 
Từ PT à = 2= 2.0,2 = 0,4 (mol)
 = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
 = 200 (g) 
c) PTHH : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 
 = 3.0,2 = 0,6(mol)
 Lập tỉ lệ mol : Mg H2SO4 
 > à H2SO4 dư, tính theo
 Dung dịch sau phản ứng gồm : dd MgCl2 và dd H2SO4 dư. 
 = 0,2 lit
 Nồng độ mol dd MgSO4 : 
 Nồng độ mol dd H2SO4 : 
2,75 điểm
 0,5 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ 
 0,25 đ
 0,25 đ
Bài kiểm tra viết số 3
 Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
V/dụng ở mức 
độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phi kim, Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Các ng/tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,0
1,0
2,0 (20%)
2. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
- Phân biệt khí metan, etilen với một vài khí khác.
- Tính thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí đã tham gia PƯ ở đktc
- Tính khối lượng benzen đã PƯ để tạo thành sản phẩm trong PƯ thế theo hiệu suất. 
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
4,0
3,0
7,0 (70%)
3. Tổng hợp các nội dung trên
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,0
1,0 (10%)
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
1
1,0
(10%)
1
1,0
(10%)
1
4,0
(40%)
1
3,0
(30%)
1
1,0
(10%)
5
10,0
(100%)
	3. Đề bài:
Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 điểm).
* Chọn ý em cho là đúng trong các câu sau và ghi vào bài làm:
Câu 1 (1.0 điểm).
Cho các cặp chất sau đây:
1. NaOH và KHCO3 	3. Ba(OH)2 và K2CO3
2. K2CO3 và NaCl	4. MgCO3 và NaOH
Hãy cho biết trong những cặp chất trên, những cặp chất nào tác dụng được với nhau: 
A. 1, 3	 B. 2, 3 	C. 1, 2	D. 2, 4
Câu 2 (1.0 điểm).
	Những điều khẳng định sau đây điều nào đúng:
A. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần. 
B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối giảm dần. 
Câu 3 (1.0 điểm).
Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây):
A. 4,57g	 	 B. 6g	 C. 5g 	D. 4,875g
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm).
Câu 4. (4.0 điểm). 
Cho các chất sau đây: CH4, C2H6, C2H4, C3H6.
Chất nào tác dụng được với clo chiếu sáng.
Chất nào làm mất màu dd nước brom.
Giải thích và viết PTHH minh họa?
Câu 5. (3.0 điểm).
 	Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4 và C2H4 lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy có 8 gam dung dịch brom đã phản ứng.	
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên? (giả thiết PƯ xảy ra hoàn toàn).
4. Đáp án biểu điểm.
	Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 điểm).
Câu
1
2
3
Đáp án
A
B
D
Điểm
1,0
1,0
1,0
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm).
Câu 4. (4.0 điểm). 
Đáp án
Điểm
Tác dụng với clo chiếu sáng: CH4, C2H6 
- Làm mất màu dd brom: C2H4, C3H6
- CH4, C2H6: Tác dụng với clo chiếu sáng vì trong phân tử có liên kết đơn
- C2H4, C3H6: làm mất màu nước brom vì trong phân tử có liên kết đôi.
 CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
 C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl
 C2H4 + Br2 C2H4Br2 
 C3H6 + Br2 C3H6Br2 
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Tổng
4.0
Câu 5. (3.0 điểm).
Đáp án
Điểm
 nBr= = = 0,05 (mol) 
	 PTPƯ: C2H4 + Br2 C2H4Br2
 Theo PT: 1mol 1mol 
 Theo bài: 0,05mol 0,05mol
 VCH= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
 VCH= 3,36 - 1,12 = 2,24 (l)
0.25
0.5
0.25
1.0
1.0
Tổng
3.0
Bài kiểm tra viết số 4
 Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
V/dụng ở mức 
độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
Biết được khái niệm dầu mỏ.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,0
1,0 (10%)
2. 
Dẫn xuất của hiđrocacbon. polime 
Biết được khái niệm độ rượu; tính chất hoá học của rượu etylic (PƯ với Na).
Phân biệt axit axetic với ancol etylic.
Tính hiệu suất phản ứng este hoá.
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
2,0
2,0
3,0
7,0 (70%)
3.
Tổng hợp các nội dung trên
Viết các PTHH cho các mối liên hệ.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2,0
2,0 (20%)
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
3
3,0
(30%)
1
2,0
(20%)
1
2,0
(20%)
1
3,0
(30%)
6
10,0
(100%)
Đề

File đính kèm:

  • docbo de kiem tra hoa hoc 9 dung thu.doc
Giáo án liên quan