Bài giảng Tiết :1: Ôn tập đầu năm (tiết 43)

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học , kiểm tra lại các kĩ năng làm bài tập và tư duy hoá học , kiểm tra việc ôn tập hè của học sinh .

- Nhắc lại một số phương pháp hoạt động học tập bộ môn và các yêu cầu cơ bản của môn học .

B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- Hỏi bài cũ:

 

doc93 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết :1: Ôn tập đầu năm (tiết 43), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kết luận
I- Tính chất vật lý :
HS quan sát , trao đổi nhóm trả lời và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
II – Tính chất hoá học : 
Nhôm tác dụng với phi kim :
HS quan sát thí nghiệm , hoàn thành các phương trình phản ứng 
Phản ứng của nhôm với dung dịch axit :
HS hoàn thành các phương trình phản ứng .
Phản ứng của nhôm với dd muối .
Các nhóm làm thí nghiệm nhôm với dd đồng sunpat , nhận xét và viết ptpư .
Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
HS làm thí nghiệm và nhận xét kết luận . 
- HS trao đổi trả lời , bổ sung và rút ra kết luận 
Kết luận: Nhôm mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại SGK .
III) Ứng dụng : 
HS tự đọc sgk thu nhận kiến thức 
IV) Sản xuất nhôm :
HS đọc sgk , quan sát lò điện phân , trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi , bổ sung và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
D- Củng cố bài .
Sử dụng bài tập 2, 4 sgk .
Có thể cho hs khá giỏi làm bài 6 .
E - Dặn dò . 
Học bài cũ theo sgk , làm bài tập .
Chuẩn bị bài 19 
Rút kinh nghiệm .
Tiết :24 SẮT Fe = 56
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Học sinh nắm được tính chất của sắt .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Khí clo , dây sắt .
Đèn cồn , bình thuỷ tinh đựng cát .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hỏi bài cũ .
Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .
GV cho hs quan sát dây sắt , đọc sgk , trao đổi nhóm rút ra kết luận tính chất vật lý của sắt .
GV yêu cầu h/s viết ptpư của sắt với Oxi , Clo và làm thí nghiệm biểu diễn sắt cháy trong clo .
Fe + O2 –
Fe + Cl2 – 
Yêu cầu viết các ptpư :
Fe + HCl – 
Fe + H2SO4 ( loãng) – 
GV thông báo sắt không tác dụng với axít sunpuric và axit nitric đặc nguội .
Yêu cầu viết ptpư : 
Fe + CuNO3 – 
Fe + PbCl2 – 
? Có kết luận gì về tinh chất hoá học của sắt ?
Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận .
GV giới thiệu các trường hợp biểu hiện hoá trị của sắt 
I – Tính chất vật lý :
HS quan sát mẫu vật , đọc sgk , trao đổi nhóm rút ra kết luận .
Kết luận : SGK 
II- Tính chất hoá học :
Tác dụng với phi kim :
HS viết ptpư , quan sát thí nghiệm .
Sắt tác dụng với axit :
HS viết các ptpư .
Sắt tác dụng với dung dịch muối :
– H/S viết các phương trình phản ứng , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , rút ra kết luận tính chất hoá học của sắt .
Kết luận : SGK .
D- Củng cố bài .
Sử dụng bài 2, 4 sgk .
Nếu còn thời gian cho làm thêm bài 5
E - Dặn dò . 
Học bài cũ theo sgk .
Đọc em có biết .
Chuẩn bị bài 20 .
Chuẩn bị bài 21 BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG HÌNH 2.19 .
Rút kinh nghiệm .
 Tiết :25 HỢP KIM SẮT : GANG – THÉP 
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
H/S biết được khái niệm gang , thép , nguyên tắc , quy trình sản xuất gang và thép cũng như ứng dụng của nó .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Sơ đồ lò luyện gang , thép phóng to .
Một số đồ dùng bằng gang , thép , tranh ảnh nhà máy gang thép do hs sưu tầm .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hỏi bài cũ .
Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .
GV giới thiệu khái niệm hợp kim 
GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi :
? Gang là gì ? Có mấy loại gang ?
? Ứng dụng của mỗi loại gang trong cuộc sống ?
Các nhóm tả lời , bổ sung , hoàn thiện .
GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi :
? Thép là gì ? 
? Ứng dụng của thép trong cuộc sống 
Các nhóm tả lời , bổ sung , hoàn thiện .
GV giới thiệu thêm một số tính chất ưu việt của thép mà sắt không có được , vì vậy người ta ít sử dụng sắt mà thường sử dụng thép . 
- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi 
? Nguyên liệu để sản xuất gang ?
? Nguyên tắc sản xuất ?
? Các phương trình phản ứng ?
Qúa trình hoạt động của lò luyện gang 
GV cho hs giới thiệu tranh sưu tầm của mình về sản xuất gang .
- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi 
? Nguyên liệu để sản xuất thép ?
? Nguyên tắc sản xuất ?
? Các phương trình phản ứng ?
Qúa trình hoạt động của lò luyện thép 
GV cho hs giới thiệu tranh sưu tầm của mình về sản xuất thép .
I – Hợp kim của sắt :
Gang :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Thép :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
II- Sản xuất gang , thép :
Sản xuất gang : 
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
HS kết hợp trình bày hoạt động và viết các ptpư , trình bày trên sơ đồ sản xuất .
Kết luận :
Sản xuất thép : 
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
HS kết hợp trình bày hoạt động và viết các ptpư , trình bày trên sơ đồ sản xuất .
Kết luận : SGK .
D- Củng cố bài .
Sử dụng bài 4,5 6 .
Đọc kết luận sgk .
E - Dặn dò . 
Học bài theo sgk .
Chuẩn bị bài 21 với các thí nghiệm đã thực hiện trước một tuần .
Rút kinh nghiệm .
 Tiết :26 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Hiểu khái niệm ăn mòn ki l;oại , các ảnh hưởng của môi trường , cách bảo vệ kim loại . Biết ứng dụng vào cuộc sống gia đình .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Tranh kim loại , đồ dùng bị phá hoại .
Thí nghiệm 2.19 
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hỏi bài cũ .
Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ;
? Sự ăn mòn kim loại là gì ?
? Lấy ví dụ ptpư minh hoạ ?
GV hoàn thiện , cho hs rút ra kết luận .
GV cho hs quan sát thí nghiệm , nhận xét , trao đổi nhóm rút ra kết luận .
Yêu cầu đọc sgk , rút ra kết luận .
Yêu cầu đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Bằng cách nào để bảo vệ kim loại ?
? Để bảo vệ kim loại ở gia đình em đã sử dụng biện pháp nào ?
Các nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận 
I- Thế nào là sự ăn mòn kim loại .
 HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
II- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
Ảnh hưởng của các chất trong môi trường :
HS đọc quan sát thí nghiệm , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Ảnh hưởng của nhiệt độ :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
III- Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK
D- Củng cố bài .
Sử dụng bài 3,4,5 sgk .
E - Dặn dò . 
Học theo kết luận sgk .
Đọc mục em có biết .
Cuẩn bị ôn tập , luyện tập .
Rút kinh nghiệm .
Tiết :27 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II- KIM LOẠI
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ, tư duy hoá học .
Củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tập hoá học .
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hỏi bài cũ(Kết hợp trong ôn tập ) .
Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .
GV yêu cầu trả lời các câu hỏi sau 
? Tính chất hoá học của kim loại ?
? Dãy hoạt động hoá học của kim loại ? Ý nghĩa của nó ?
Tính chất riêng của nhôm , sắt ?
 ? Ăn mòn kim loại là gì ? Các biện pháp bảo vệ kim loại ?
Làm bài tập 2,3 sgk .
GV cho 2 hs lên làm bài tập 4a , 4c .
Cho 1 hs khá làm bài tập 5 .
Nếu còn thời gian hướng dẫn bài 5 , 6 sgk .
Bài 6 :
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
 Khối lượng:
- dd CuSO4 là : 28g
CuSO4 = 4,2g => 0,02625 mol 
nFe = 0,045 > nCuSO4 => Sắt dư
Thanh sắt tăng = 0.08 g 
64x- 56x = 0,08 
x = 0,01
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
Bđ 0,045 0,02625
Pư 0,01 0,01
spư 0,035 0,01625 0,01
K/l dd = 28 – 0,08 = 27,92 g
% CuSO4 = 0,01625*160*100/27,92 = 9,312% 
% FeSO4 = 0,1* 152*100/27,92= 54,44
I- Kiến thức cần nhớ :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi ôn tập của giáo viên .
II – Bài tập .
HS làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên , chú ý chỉnh sửa các sai sót của bản thân , nếu có gì thắc mắc thì phải hỏi để được giải đáp .
D- Củng cố bài 
E - Dặn dò . 
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì một .
Về nhà chuẩn bị bài thực hành 23
Rút kinh nghiệm .
 Tiết :28 THỰC HÀNH 
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Củng cố kiến thức qua thực tiễn và tăng lòng tin yêu khoa học 
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Bột nhôm , bột sắt , lưu huỳnh , NaOH 
Đèn cồn , ống nghiệm , ống hút nhỏ giọt , giá đỡ .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hỏi bài cũ .
Giới thiệu bài , nhiệm vụ , ghi tên bài .
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .
GV chia lớp thành 4 nhóm , phân chia hoá chất , cho hs đọc sgk , làm thí nghiệm .
GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét , giải thích .
- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét , giải thích
Thí nghiệm 1: 
Các nhóm làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét t

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9 TRON BO.doc
Giáo án liên quan