Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Sinh học hay

Câu 1: Điều không đúng với gen cấu trúc là

A. vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

B. vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.

C. vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

D. vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.

Câu 2: Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là

 A. 61. B. 42 C. 64. D. 21.

Câu 3: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là

 A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T.

 C. A liên kết T ; G liên kết X. D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.

Câu 4: Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là

 A. A = T = 180; G = X =270 B. A = T = 270; G = X = 180

 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360

Câu 5: Cho đoạn mạch khuôn có trình tự là A G X T T A G X A. Trình tự ribonucleotit được tổng hợp là

A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U.

C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T.

Câu 6: Loại ARN mang mã đối là

 A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut.

Câu 7: Bộ phận trong tế bào nhân thực diễn ra quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là

 A. nhân. B. tế bào chất. C. màng tế bào. D. thể Gongi.

Câu 8: Điều hòa hoạt dộng của gen chính là điều hòa lượng

A. sản phẩm của gen được tạo ra. B. mARN của gen được tạo ra.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Sinh học hay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	B. chuyển đoạn.	C. đảo đoạn.	D. lặp đoạn.
58. Tính chất của đột biến gen là xuất hiện
A. ngẫu nhiên, đột ngột, riêng lẻ, vô hướng, di truyền được.	B. không ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được.
C. đột ngột, theo hướng xác định của môi trường, di truyền được.
D. ngẫu nhiên, đột ngột, vô hướng, chỉ có hại cho cá thể mang đột biến đó.
59. Cá thể mang đột biến, biểu lộ thành kiểu hình đột biến đựơc gọi là
A. đột biến gen.	B. đột biến NST.	C. thể đột biến.	D.thể lệch bội.
60. Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là cá thể mang kiểu gen
A. AA.	B. aa.	C. Aa.	D. Aaa.
61. Vai trò của gen điều hòa trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ là
A. nơi tiếp xúc với enzim ARN-pôlimeraza.	 	B. mang thông tin qui định tổng hợp prôtêin ức chế.
C. mang thông tin qui định enzim ARN-pôlimeraza.	 	D. nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
62. Vùng mã hóa mang
A. tín hiệu kết thúc phiên mã.	 B. thông tin mã hóa các axit amin.
C. tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.	 D.bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc.
63. Một đoạn ADN mang thông tin mã hóa 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN được gọi là
A.mã di truyền.	B. codon( bộ ba mã hóa).	C. anticodon (bộ ba đối mã).	D. gen.
64. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa được gọi là
A. ôpêron.	B. vùng vận hành.	C. vùng khởi động.	D. vùng điều hòa.
65. mARN được tổng hợp từ mạch
A. mang mã gốc của ADN.	B. mang mã bổ sung của ADN.
C. mang mã gốc hoặc mạch mang mã bổ sung của ADN.	D. 5, - 3, của AND ( mạch thuận).
66. Phân tử nào sau đây được dùng trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit
A. gen.	B. mARN.	C. tARN.	D. rARN.
67. Trong tế bào của sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra tại
A.nhân.	B. nhân hoặc tế bào chất.	C. ribôxôm trong tế bào chất.	D. thể Gôngi.
69. Những đột biến NST thường gây chết hoặc làm giảm khả năng sinh sản:
a. Mất đoạn và lặp đoạn	b. Mất đoạn và đảo đoạn	c. Lặp đoạn và đảo đoạn	 d. Mất đoạn và chuyển đoạn
70. Cơ chế nào dẫn đến đột biến lệch bội:
	a. Do sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân
	b. Do sự không phân li của một cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào
	c. Do sự không phân li của một hay hay một số cặp NST ở kì cuối của nguyên phân
	d. Do sự không phân li của một hay một số cặp NST trong kì sau của quá trình nguyên phân
71. Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể:
a. mang bộ NST là bội số của 2n	b. bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng một cặp tương đồng
c. mang bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n	d. mang bộ NST bị thừa trên 2 NST của cùng một cặp NST tương đồng
72. Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
a. Thêm 1 cặp Nu vào phía cuối gen
b. Mất 1 cặp Nu ở phía đầu gen
c. Thay thế một cặp Nu ở giữa gen
d. Mất 1 cặp Nu ở cuối gen
73. Gen có 2880 liên kết hiđrô, chiều dài 4080 Ao bị đột biến. Gen sau đột biến có G = 482, A = 721.Dạng đột biến gen là:
	a. Mất 2 cặp AT, 1 cặp GX
	b. Thêm 2 cặp GX, 1 cặp AT
c. Thay thế 2 cặp GX, 1 cặp AT
d. Thay thế 2 cặp AT , 1 cặp GX
74. Kết quả phân li kiểu hình là 11 trội: 1 lặn thì kiểu gen của P là:
	a. AAaa x Aaaa	b. Aaaa x Aaaa	c. AAaa x Aaaa	d. AAAa x aaaa
75. Một loài thực vật có 2n = 24 NST , nếu xảy ra đột biến dị bội thì số loại thể tam nhiễm đơn tối đa được tạo ra là:
A. 10	B. 12	C. 25	D. 36
76. Kí hiệu bộ NST đơn bội của các dạng đột biến tam bội, tam nhiễm, tam nhiễm kép, đơn nhiễm lần lượt là:
A. 3n, 2n+1, 2n+2, 2n-1	 B. 2n+3, 2n+2, 2n+1, 2n-1	C. 2n-1, 2n+2, 2n+1, 3n	 	D. 3n, 2n+1, 2n+1+1, 2n-1
77.. Gen A dài 2550 A0 , gen A bị dột biến thành gen a, gen a có A= 282 nuclêôtít, G = 438 nuclêôtít. Số nu bị mất là:
A. 60	B. 120	C. 30	D. 720
78.. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 2 cặp NST tăng thêm 1 chiếc được gọi là 
A. Thể đa bội	B. Thể tam nhĩêm kép	C. Thể tam nhiễm	D. Thể tam bội
79. Loài A có 2n = 78 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về loài trên
A. Thể 1 nhiễm có 79 NST	B. Thể 3 nhiễm có 77 NST
C. Thể không nhiễm có 81 NST	D. Thể 4 nhiễm có 80 NST
80. Mỗi gen qui định 1 tính trạng và co hiện tượng trội hòan tòan. Phép lai nào sau đay cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn
A. AAa xAa	B. AAaa x Aa	C. Aaaa x Aa	D. Aaa x Aa
81. Đột biến gen xảy ra trong nguyên phân, truyền lại cho đời sau bằng sinh sản hữu tính là dạng:
A. Đột biến trung tính	B. Đột biến xôma	C. Đột biến giao tử	D. Đột biến tiền phôi
82 : Mã di truyền có tính thoái hoá vì 
a. một bô ba mã hoá cho nhiều axit amin 	b. một bộ ba được mã hoá bởi nhiều bộ ba 
c. nhiều bộ ba cùng mã hoá một axít amin 	d. nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu 
83 : Trong phân tử protein có thêm 1 axit amin mới là dạng đột biến 
a. thay thế 2 cặp nucleotit ở mã mở đầu 	 b. thay thế 1 cặp nucleotit ở mã kết thúc 
c. thay thế 1 cặp nucleotit ở mã mở đầu 	 d. thay thế 3 cặp nucleotit trong 1 bộ ba m ã hoá
84 : Đột biến gen làm mất 1 aa và có 2 aa mới trong chuỗi plipeptit t ương ứng l à do 
a.trong 3 bộ ba liên tiếp mỗi bộ ba mất 1 cặp nucleotit 	b. trong 2 bộ ba liên tiếp m ất 3 cặp nucleotit
c. trong 1 bộ ba bất kỳ m ất 3 cặp nucleotit 	 	d. trong 3 bộ ba liên tiếp mỗi bộ ba mất 2 cặp nucleotit 
85: Mất 1 aa thứ 2 trong chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp là do đ ột biến mất 3 c ặp nucleotit th ứ 
a. 1,2 ,3 	 b. 2, 3 , 4 	c. 4, 5, 6 	d. 7,8, 9 
86 : ở tế bào nhân thực m ARN sau khi phiên mã xong chúng tiếp tục hoàn thiện để trở thành mARN trưởng thành phải thực hiện quá trình cắt bỏ các đoạn 
a. exon nối các đoạn intron 	b. exon không mã hoá axit amin 
c. intron nối các đoạn exon 	d. intron không mã hoá axit amin
87 : Một gen nhân đôi 3 lần , mỗi gen con t ạo ra sao m ã 2 lần trên mỗi bản sao có 5 riboxom trượt qua không lặp lại , 
số phân t ử protein đ ược tổng hợp l à 
a. 50 	b. 60 	c. 70 	d. 80 
88 : Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của AND là 
a.trong 2 ADN mới hình thành mỗi ADN đều có 1 mạch cũ và 1 mạch mới tổng hợp 
b. nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của AND theo 2 hướng ngược chiều nhau 
c. 2 AND mới hình thnàh sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với AND mẹ 
d. 2 AND mới hình thnàh sau khi nhân đôi có 1 AND giống với AND mẹ còn AND kia có cấu trúc đã thay đổi 
89 . Bộ NST trong 1 hợp tử được kí hiệu 2n – 1 – 1 dạng đột biến này là 
a. thể một 	b. thể một kép 	c. thể ba 	d. thể ba kép
90.Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ 
A. tăng 1.	B. tăng 2.	C. giảm 1.	D. giảm 2.
91.Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể
A. một nhiễm.	B. tam bội	C. đa bội lẻ.	D.đơn bội lệch.
92: Một prôtêin bình thường có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
A. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350.
B. Mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C. Thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
D. Đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
93: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là
A. thể tam bội. 
B. thể đa nhiễm. 
C. thể tam nhiễm. 
D. thể đa bội.
94: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. tam bội.	B. đa bội lẻ.	C. ba.	D. đơn bội lệch
95.* Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể 
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. 
C. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
D. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
96.Một nuclêôxôm gồm
một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
97.Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
sợi cơ bản, đường kính 11nm.
sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
siêu xoắn, đường kính 300 nm.
crômatít, đường kính 700 nm.
98.Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
siêu xoắn, đường kính 300 nm.
crômatít, đường kính 700 nm.
99.Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
siêu xoắn, đường kính 300 nm.
crômatít, đường kính 700 nm.
100.Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
A. Phân tử ADN àđơn vị cơ bản nuclêôxôm àsợi cơ bản àsợi nhiễm sắc àcrômatit
B. Phân tử ADNàsợi cơ bảnàđơn vị cơ bản nuclêôxôm àsợi nhiễm sắcàcrômatit
C. Phân tử ADNàđơn vị cơ bản nuclêôxômàsợi nhiễm sắcàsợi cơ bản àcrômatit
D. Phân tử ADNàsợi cơ bảnà sợi nhiễm sắcàđơn vị cơ bản nuclêôxôm à crômatit
101.Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng
sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
siêu xoắn, đường kính 300 nm.
crômatít, đường kính 700 nm.
102.Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
số lượng không đổi.
103.Nhiễm sắc thể có chức năng
lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các bào quản vào các tế bào con ở pha phân bào.
lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
104.Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền của tính di truyền ở cấp độ tế bào vì chúng
lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truy

File đính kèm:

  • doctrac nghiem hay co dap an.doc