Bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11

Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A. nhất thiết phải có cacbon, th¬ường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.

B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. th¬ường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5) Dễ bay hơi, khó cháy.

6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Nhóm các ý đúng là:

A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.

Câu 3: Cấu tạo hoá học là

A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố

trong phân tử.

 

doc66 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hoá hữu cơ 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhất . Vậy A là:
A. n-propylbenzen. 	B. p-etyl,metylbenzen. 
D. iso-propylbenzen 	D. 1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 46: Cho phản ứng A 1,3,5-trimetylbenzen . A là:
A. axetilen. 	B. metyl axetilen. 	C. etyl axetilen. 	D. đimetyl axetilen.
Câu 47: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A. dd Br2. 	B. không khí H2 ,Ni,to. 	
C. dd KMnO4. 	D. dd NaOH. 
Câu 48: A + 4H2 etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là:
A. C6H5CH2CH3. 	B. C6H5CH3. 
C. C6H5CH2CH=CH2. 	D. C6H5CH=CH2. 
Câu 49: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?
A. tam hợp axetilen. 	B. khử H2 của xiclohexan. 
C. khử H2, đóng vòng n-hexan. 	D. tam hợp etilen.
Câu 50: Phản ứng nào không điều chế được toluen ?
A. C6H6 + CH3Cl 	B. khử H2, đóng vòng benzen 
C. khử H2 metylxiclohexan 	D. tam hợp propin
Câu 51: A toluen + 4H2. Vậy A là: 
A. metyl xiclo hexan. 	B. metyl xiclo hexen.
 	C. n-hexan. 	D. n-heptan.
Câu 52: Ứng dụng nào benzen không có:
A. Làm dung môi. 	B. Tổng hợp monome. 
C. Làm thuốc nổ. 	D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
Câu 53: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ 
A. benzen. 	B. metyl benzen. 
C. vinyl benzen. 	D. p-xilen.
Câu 54: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). 	B. Br2 (Fe). 	
C. KMnO4 (dd). 	D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 55: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd AgNO3/NH3. 	B. dd Brom. 	C. dd KMnO4. 	D. dd HCl.
Câu 56: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). Vậy A là:
A. etyl benzen. 	B. metyl benzen. 	C. vinyl benzen. 	D. ankyl benzen.
Câu 57: a. Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là
 	A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). 
B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
 	C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). 
D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
b. Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe)
 	A. o-hoặc p-đibrombenzen.	 	B. o-hoặc p-đibromuabenzen.
 	C. m-đibromuabenzen.	 	D. m-đibrombenzen.
Câu 58: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. 
B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2. 
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. 
D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. 
Câu 59: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là
 	A. 67,6%.	B. 73,49%.	 	C. 85,3%.	 	D. 65,35%
Câu 60: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là:
A. clobenzen; 1,56 kg. 	B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.
C. hexacloran; 1,56 kg. 	D. hexaclobenzen; 6,15 kg.
Câu 61: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom. 	B. 3 mol H2; 1 mol brom. 
C. 3 mol H2; 3 mol brom. 	D. 4 mol H2; 4 mol brom.
Câu 62: A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Vậy A có công thức phân tử là
A. C2H2.	B. C4H4.	C. C6H6.	 	D. C8H8. 
Câu 63: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là 
A. 60%.	B. 75%.	C. 80%.	 	D. 83,33%.
Câu 64: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:
A.13,52 tấn. 	B. 10,6 tấn. 	C. 13,25 tấn. 	D. 8,48 tấn.
Câu 65: a. Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là:
A. (CH)n. 	B. (C2H3)n. 	C. (C3H4)n. 	D. (C4H7)n. 
b. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức nguyên của A là:
A. (CH)n. 	B. (C2H3)n. 	C. (C3H4)n. 	D. (C4H7)n. 
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
 	A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
 	B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
 	C. X có thể trùng hợp thành PS.
 	D. X tan tốt trong nước.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A, thu được m gam H2O. Công thức phân tử của A (150 < MA < 170) là:
A. C4H6. 	B. C8H12. 	C. C16H24. 	D. C12H18. 
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là: 
A. C9H12. 	B. C8H10. 	C. C7H8. 	D. C10H14. 
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: 
A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 70: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. 	B. C6H6. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn hơi A (CxHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 72: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C3H6 và C9H8. 	B. C2H2 và C6H6. 
C. C3H4 và C9H12. 	D. C9H12 và C3H4. 
Câu 73: 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3<d<3,5. Công thức phân tử của A là:
A. C2H2. 	B. C8H8. 	C. C4H4. 	D. C6H6. 
Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là
A. C4H6O.	 	B. C8H8O.	 	C. C8H8.	 	D. C2H2.
Câu 75: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: 
A. 4,59 và 0,04. 	B. 9,18 và 0,08. 	C. 4,59 và 0,08. 	D. 9,14 và 0,04.
Câu 76: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 15,654. 	B. 15,465. 	C. 15,546. 	D. 15,456.
Câu 77: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
A. 16,195 (2 muối). 	B. 16,195 (Na2CO3). 
C. 7,98 (NaHCO3) 	D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 78: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C6H6 ; C7H8. 	B. C8H10 ; C9H12. 	
C. C7H8 ; C9H12.	D. C9H12 ; C10H14. 
Câu 79: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
A. C2H2 và C6H6. 	B. C6H6 và C2H2. 	
C. C2H2 và C4H4.	D. C6H6 và C8H8. 
Câu 80: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
 a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
 	A. Tăng 21,2 gam.	B. Tăng 40 gam.	
C. Giảm 18,8 gam. 	D. Giảm 21,2 gam.
 b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam.	B. tăng 40 gam.	
C. giảm 18,8 gam. 	D. giảm 21,2 gam.
CHUYÊN ĐỀ 5 : DẪN XUẤT HALOGEN - PHENOL - ANCOL
Câu 1 : Số đồng phân của C4H9Br là	
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5. 
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là 	
A. CHCl2.	B. C2H2Cl4. 	C. C2H4Cl2.	D. một kết quả khác.
Câu 5: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là
A. CHCl=CHCl.	B. CH2=CH-CH2F.	C. CH3CH=CBrCH3.	D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
Câu 6: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-điclo-2-metylbutan.	 	 B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.	D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 7: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là 
A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua.
B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en.
C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. 
D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. 
Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (3)>(2)>(4)>(1).	B. (1)>(4)>(2)>(3).	C. (1)>(2)>(3)>(4).	D. (3)>(2)>(1)>(4).
Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là
A. Thoát ra khí màu vàng lục.	B. xuất hiện kết tủa trắng.	 
C. không có hiện tượng.	D. xuất hiện kết tủa vàng.
Câu 10: a. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr c

File đính kèm:

  • docSACH BTTN HOA HUU CO 11.doc