Bài giảng Bài 23: Phản ứng hữu cơ (tiếp)

A. Mục tiêu bài học.

- Kiến thức : HS biết phân loại pư hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.

- Kĩ năng : HS hiểu được bản chất của từng lọai phản ứng thế, cộng, tách.

B. Chuẩn bị:

- Giáo án, đèn chiếu

C. Tổ chức họat động dạy học:

1. Ổn định lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23: Phản ứng hữu cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23. PHẢN ỨNG HỮU CƠ.
Mục tiêu bài học.
Kiến thức : HS biết phân loại pư hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
Kĩ năng : HS hiểu được bản chất của từng lọai phản ứng thế, cộng, tách.
Chuẩn bị:
Giáo án, đèn chiếu
Tổ chức họat động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh giải bài tập số 8 trang 102 SGK.
Hướng dẫn: 
 - Viết hai pư;
- Đỗi số mol H2 = 0,05 mol, đặt số mol mỗi rượu là x,y; lập hệ giải
- số mol: C2H5OH = C3H7OH = 0,05 mol ; 43.4% và 56,6%
3. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động thầy – trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1:
- Phản ứng ở bài tập số 8 trên đây là một loại pư hữu cơ, Vậy pư hữu cơ có đặc điểm gì, có mấy loại ? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
 - Nhắc lại (hoặc yêu cầu HS) các loại phản ứng trong hóa vô cơ và thông báo cho HS trong hữu cơ có 3 loại phản ứng thế; công ; tách.
 - Gv: Phản ứng ở BT số 8 thuộc lọai phản ứng gì ?
- HS: Phản ứng thế.
 Hoạt động 2.
- Gv: Dùng đèn chiếu hoặc cho HS quan sát SGK các phản ứng và tự rút ra định nghĩa 
 Hoạt động 3.
- Gv: Dùng máy chiếu cho học sinh xem phản ứng : etylen + nước rượu etylic
- HS; Quan sát kết luận là pư cộng
- Gv yêu cầu HS xem SGK hoặc chiếu cho HS xem các ví dụ trong SGK. Và rút ra định nghĩa.
 Hoạt động 4.
-Gv; Chiếu cho HS xem cac vd về phản ưng tách trong SGK hoặc vd khác và kết luận “Các pư này là phản ứng tách.
- HS: quan sát và định nghĩa
 Hoạt động 5.
Gv : nêu thêm : ngoài các loại pư trên, còn có các loại phản ứng khác như pư hủy, pư đồng phân hóa, pư oxi hóa ....
 Hoạt động 6.
GV: Chiếu cho HS một bài tập củng cố sau:
Bt1. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không thuộc 3 loại phản ứng trên ?
A. CHCH + H2O xúc tác CH3CHO
B. C2H2 + 2H2 xúc tác C2H6
C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3 H2O
D. C2H2 + H2 C2H4
 Đáp án : C. đây là pư oxi hóa hoàn toàn ancol (hay phản ứng cháy).
 Hoạt động 7
.
Gv: Làm thế nào để phân biệt các loại phản ứng hữu cơ nhau và với các pư vô cơ, ta xét đặc điểm của pư hóa học trong hóa học hữu cơ.
 GV chiếu cho HS quan sát ví dụ và kết luận 1.
 Gv: Yêu cầu học sinh so sách hai phản ứng A và D ở Bt1 và kết luận 2 
Phân loại pư hữu cơ.
Phản ứng thế:
Vd 1:
CH3-CH2 OH + Na CH3CH2ONa + ½H2
 Vd2. ( SGK)
Vậy: Định nghĩa SGK
Phản ứng cộng
Vd1. 
CH2=CH2 + H-OH xt,dd axit CH3-CH2OH
Vd2. SGK.
Đinh nghĩa: SGK
Phản ứng tách.
Vd. SGK
Định nghĩa. SGK
Chú ý: Ngoài các pư trên còn có phảcác loại pư khác như pư huy, pư đồng phân hóa, phản ứng oxi hóa,...
II. Đặc điểm của pư hóa học trong hóa học hữu cơ.
 1.Phản ứng trong hóa học hữu cơ thường xảy ra chậm hơn so với trong hóa học vô cơ.
 Do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt.
Vd. SGK
Pư hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm.
Do các liên kết trong phân tử HCHC có độ bền khác nhau không nhiều, nên trong cùng một điều kiện, nhiều liên kết khác nhau có thể cùng bị cắt dẫn tới việc tạo thành nhiều sản phẩm khác nhau.
Củng cố.Dặn dò, giải bt SGK.
Bài1. về nhà
Bài 2. đáp án: 1B; 2D; 3A
Bai 3. Về nhà.
Bài 4. B
Làm các bài tập sách BT hóa 10.
E.Rút kinh nghiệm, bổ sung 

File đính kèm:

  • docBai 23-tiet 32.doc
Giáo án liên quan