Bài tập trắc nghiệm Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 4)
Câu 1. Những tính chất vật lí chung của kim loại ( dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra bởi
A. Khối lượng ngtử kl B. Cấu trúc mạng tinh thể kl
C. Tính khử của kl D. Các e tự do trong kl
Câu 2. Tính chất hoá học đặc trưng của kl là:
A. Tính khử B. Tính oxihoa C. Tính bazơ D. Tính axit
ình O2 +2H2O + 4e đ 4OH- 13. Cho cỏc cõu phỏt biểu về vị trớ và cấu tạo của kim loại sau: (I): Hầu hết cỏc kim loại chỉ cú từ 1e đến 3e lớp ngoài cựng. (II): Tất cả cỏc nguyờn tố nhúm B đều là kim loại (III): Ở trạng thỏi rắn, đơn chất kim loại cú cấu tạo tinh thể (IV): Liờn kết kim loại là liờn kết được hỡnh thành do sức hỳt tương hỗ tĩnh điện giữa cỏc ion dương kim loại và lớp electron tự do Những phỏt biểu nào đỳng ? A- Chỉ cú I đỳng B- Chỉ cú I, II đỳng C- Chỉ cú IV sai D- Cả I, II, III, IV đều đỳng 14. Kim loại cú những tớnh chất vật lớ chung nào sau đõy? A- Tớnh dẻo, tớnh dẫn điện, nhiệt độ núng chảy cao. B-Tớnh dẻo, tớnh dẫn điện và nhiệt, cú ỏnh kim. C-Tớnh dẫn điện và nhiệt, cú khối lượng riờng lớn, cú ỏnh kim. D-Tớnh dẻo, cú ỏnh kim, rất cứng. 15. Nhúm cỏc kim loại nào sau đõy đều tỏc dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A- Na, K, Mg, Ca B- Be, Mg, Ca, Ba C- Ba, Na, K, Ca D- K, Na, Ca, Zn 16. Tớnh chất hoỏ học chung của cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ, nhụm là: A- Tớnh khử mạnh B- Tớnh khử yếu C- Tớnh oxi hoỏ yếu D- Tớnh oxi hoỏ mạnh 17. Dóy kim loại nào sau đõy đó được xếp theo chiều tăng dần của tớnh khử? A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al 18. Kết luận nào sau đõy khụng đỳng về tớnh chất của hợp kim: A- Liờn kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liờn kết kim loại. B- Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyờn chất C- Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyờn chất. D- Nhiệt độ núng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ núng chảy của kim loại nguyờn chất. 19. Kết luận nào sau đõy khụng đỳng? A- Cỏc thiết bị mỏy múc bằng kim loại tiếp xỳc với hơi nước ở nhiệt độ cao cú khả năng bị ăn mũn hoỏ học. B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thộp thỡ vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C- Để đồ vật bằng thộp ra ngoài khụng khớ ẩm thỡ đồ vật đú sẽ bị ăn mũn điện hoỏ. D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tõy (sắt trỏng thiếc) bị xõy xỏt tận bờn trong, để trong khụng khớ ẩm thỡ Sn sẽ bị ăn mũn trước. 20. Cỏc ion nào sau đõy đều cú cấu hỡnh 1s22s22p6 ? A- Na+, Ca2+, Al3+. B- K+, Ca2+, Mg2+. C- Na+, Mg2+, Al3+. D- Ca2+, Mg2+, Al3+. 21. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng: A- Kim loại kiềm tỏc dụng với nước B- Kim loại kiềm tỏc dụng với oxi C- Kim loại kiềm tỏc dụng với dung dịch axit D- Kim loại kiềm tỏc dụng với dung dịch muối 22. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm A. Na - K - Cs - Rb - Li B. Cs - Rb - K - Na - Li C. Li - Na - K - Rb - Cs D. K - Li - Na - Rb - Cs Bài tập khảo sát chất lượng: Amin - amino axit - protein - đại cương về polime Mục đích: - Nhằm nâng cao chất lượng bộ môn: Hoá học và củng cố kiến thức cho học sinh, rèn kĩ năng phân tích, phán đoán... yều cầu đối với học sinh khi làm bài: - Mua 1 quyển vở riêng để làm các bài tập thuộc chủ đề : khảo sát chất lượng chọn 1 đáp án đúng nhất trong 100 câu dưới đây phải giải thích ngắn gọn lí do không chọn những đáp án mà bạn cho là sai ( giải thích vào vở: khảo sát chất lượng) Sau khi làm xong các câu trắc nghiệm dưới đây phải tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân: để làm bài tập trắc nghiệm 1 cách nhanh nhất phải làm như thế nào? Đối với các dạng bài tập tính toán, sau khi chọn được đáp án đúng học sinh phải tự đưa ra phương pháp giải chung nhất cho từng dạng bài tập. *Phương pháp kiểm tra - Tiết hoá thứ 3 trong tuần giáo viên sẽ thu vở của học sinh trong lớp để kiểm tra chất lượng bài. ( nếu h/s nào không hoàn thành sẽ xử lí theo nội quy) *Nội dung câu hỏi Câu 1. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là: A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N Câu 2. Tên gọi của C6H5NH2 là: A. Benzil amoni B. Benzyl amoni C. Hexyl amoni D. Phenol E. Anilin Câu 3. Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no C. Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ 2x - y = 45 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 Câu 4. Hợp chất amin C3H9N có mấy cấu tạo đồng phân. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 6 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol thì công thức phân tử của amin là: A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N E. Tất cả đều sai Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol thì amin đó có thể có tên gọi là: A. trimetylamin B. metyletylamin C. propylamin D. isopropylamin E. Tất cả đều đúng Câu 7 . Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là: A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 E. Tất cả đều sai Câu 9. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân tử là A. C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2 Câu 10 . Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2Cl E. CH3CH2NH2 Câu 11. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do: A. nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết B. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3. Câu 12 . Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là: A. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. A và C đều đúng Câu 13 . Thuỷ phân hợp chất: thu được các aminoaxit nào sau đây: A. H2N - CH2 - COOH B. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH C. C6H5 - CH2 - CH(NH2)- COOH D. Hỗn hợp 3 aminoaxit A, B, C Câu 14 . Trong các chất sau: MgO, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit a - aminoaxetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất B. HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, CH3OH/ khí HCl C. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. MgO, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/ khí HCl Câu 15 . X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,225 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH Câu 16 . Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 - NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4) H2N - [CH2]4- CH(NH2)- COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là: A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4. C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5. Câu 17 . X là một a- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH E. C6H5 - CH(NH2) - COOH Câu 18 . Protein có thể được mô tả như: A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polime ngưng tụ E. Chất polivinylclorua Câu 19 . Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây: A. Tính bazơ của protein B. Tính axit của protein C. Tính lưỡng tính của protein D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của anbumin. E. Tất cả đều đúng Câu 20 . X là một a- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3- CH(NH2)- COOH B. H2N - CH2 - COOH C. H2N - CH2 - CH2 - COOH D. CH2 = C(CH3) - CH(NH)2 - COOH Câu 21. Amin có CTPT: CH3CH2NH2 có tên là: A. Metylamin B. etylamin C. Propylamin B. anilin Câu 22. Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N – CH2 – CH2 – NH2 B. CH3 – CH – CH3 । NH2 C. CH3 – NH – CH3 D. Cả B, C Câu 23: Cho 22,15 gam muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đử với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là: 45,66g B. 45,65g C. 65,46g D. Kết quả khác Câu 24: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có có tính chất nào dưới đây? Xà phòng có tính Bazơ C. Xà phòng có tính axit Loại nào cũng được D. Xà phòng trung tính Câu 25: Cho các chất sau: (1). CH3CH2NHCH3, (2). CH3CH2CH2NH2, (3). (CH3)3N Tính bazơ tăng dần theo dãy: (2)<(3)<(1) C. (3)<(1)<(2) (3)<(2)<(1) D. (1)<(2)<(3) Câu 26: Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là: 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 27: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây? I/ Đun nóng 2 mẫu thử II/ Dùng dung dịch iot A. I, II đều sai B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng C. I, II đều đúng Câu 28: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi mầu của các chất khi gặp quỳ tím: Etyl amin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. Anilin trong nước làm quỳ tím hoá xanh Dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu Phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ Câu 29: Amin nào có tính Bazơ lớn nhất trong số các amin sau đây? CH3CH2CH2NH2 B. CH3CºC–NH2 CH3CH=CH–NH2 D. CH3CH2NH2 Câu 30. Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin? A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 B. Cho rượu tác dụng với NH C. Hiđro hoá hợp chất nitril D. khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử Câu 31. Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách – OH của nhóm – COOH và - H của nhóm – NH2 để tạo ra chất polime ( gọi là phản ứng trùng ngưng). polime có cấu tạo mạch: - HN – CH2 – CH2 – COO – HN –
File đính kèm:
- TN vo co va huu co 12 on TN.doc