Chủ đề: nguyên tử, bảng tuần hoàn

Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion:

A. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl B. Ca2+ < ca="" ;="" cl-=""> Cl C. Ca2+ < ca="" ;="" cl-="">< cl="" d.="" ca2+=""> Ca ; Cl- <>

Câu 2: Hợp chất M được tạo bởi từ cation X+ và anion Y2- .Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số e trong Y2- là 50 .Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. M có công thức phân tử là :

A. (NH4)2SO4 B. NH4IO4 C. NH4ClO4 D. (NH4)3PO4

 

doc47 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: nguyên tử, bảng tuần hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2)	Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.	B. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.	D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Câu 218: Cho một miếng Na vào dung dịch HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch X thì:
A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.	B. Quỳ tím không bị đổi màu.
C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh.	D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Câu 219: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe	(2) Fe, Cu	(3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là
 A. (1)	B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3)
Câu 220: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.	B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.	D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Câu 221: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm quỳ tím chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b
là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. b 2a.
Câu 222: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.	B. Mg, Ag.	C. Ag, Mg.	D. Cu, Fe.
Câu 223: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Fe, Ca, Al.	B. Na, Ca, Zn.	C. Na, Ca, Al.	D. Na, Cu, Al.
Câu 224: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Những kim loại cuối dãy điện hóa dễ bị ăn mòn, dễ điều chế.
B. Những kim loại đầu dãy điện hóa dễ ăn mòn và dễ điều chế.
C. Những kim loại đầu dãy điện hóa khó ăn mòn và khó điều chế.
D. Những kim loại cuối dãy điện hóa khó bị ăn mòn, dễ điều chế.
Câu 225: Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Y-Z bằng
A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V
Câu 226: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag.	B. Al, Fe, Ag.	C. Al, Fe, Cu.	D. Fe, Cu, Ag.
Câu 227: Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1)Fe2+/Fe; (2)Pb2+/Pb; (3) 2H+/H2; (4)Ag+/Ag; (5)Na+/Na; (6)Fe3+/Fe2+; (7)Cu2+/ Cu
A. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4	B. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5	D. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
Câu 228: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. 
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là
A. 0,78 V.	B. 1,66 V.	C. 0,10 V.	D. 0,92 V.
CHUÛ ÑEÀ: LIM LOAÏI KIEÀM, KIEÀM THOÅ, NHOÂM, SAÉT 
Câu 229: Chọn hiện tượng được mô tả không đúng:
A. Dung dịch CuSO4 có pH < 7.
B. Ngâm dây đồng vào dung dịch HCl có hòa tan oxi một thời gian tạo thành dung dịch có màu xanh.
C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan chuyển thành dung dịch xanh đậm.
D. Nung Cu với O2 ở 10000C chỉ thu được sản phẩm là CuO.
Câu 230: Trong sản xuất gang người ta thêm đá vôi hoặc đôlômit vào là để:
A. Tạo xỉ với tạp chất.	B. Sinh ra CO2, CO2 khử C thành CO.
C. Tạo khí CO2 làm lò không bị tắc.	D. Tạo hợp kim của Ca, Mg với Fe.
Câu 231: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và Na2CO3.	B. NaClO3 và Na2CO3.
C. NaOH và NaClO.	D. Na2CO3 và NaClO.
Câu 232: Khi cho hổn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loảng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?
 A. Br2, NaNO3, KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2
Câu 233: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và Ca(OH)2.	B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và HCl.	D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 234: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
Câu 235: Quá trình thổ khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch NaOH muối tạo ra lần lượt là:
A. Na2CO3, NaHCO3.	B. NaHCO3.
C. NaHCO3, Na2CO3.	D. Na2CO3.
Câu 236: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M
có thể là
A. Mg.	B. Al.	C. Fe.	D. Zn.
Câu 237: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 1.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 238: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì
cần có tỉ lệ
A. a : b > 1 : 4.	B. a : b = 1 : 5.	C. a : b < 1 : 4.	D. a : b = 1 : 4.
Câu 239: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit.	B. hematit đỏ.	C. hematit nâu.	D. xiđerit.
Câu 240: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.	B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.	D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 241: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Ca(OH)2	B. HCl.	C. H2SO4.	D. Na2CO3.
Câu 242: Để nhận biết 2 dung dịch loãng FeSO4 và Fe(NO3)3 bằng 1 hóa chất thì hóa chất đó có thể là:
A. Dung dịch NH3.	B. Dung dịch nước Brom.
C. Cả 3 phương án trên.	D. Dung dịch HNO3 đặc nóng.
Câu 243: Khi cho Al vào cốc dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH vào cốc lại thấy giải phóng khí Y. Hỗn hợp khí Y là:
A. N2, N2O	B. H2, NO2	C. H2, NH3	D. NO, NO2
Câu 244: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hổn hợp gồm FeCl3, CuCl2, MgCl2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là
 A. Cu, Fe	B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg
Câu 245: Cho bột Fe dư vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A, dung dịch B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho H2SO4 loãng vào dung dịch B lại thu được khí NO. Chất tan có mặt trong dung dịch B là: 
 A. Fe(NO3)2 và FeSO4. 	 B. FeSO4 và HNO3. 	
 C. Fe(NO3)3 và FeSO4. 	 D. FeSO4 và H2SO4. 
Câu 246: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 4	B. 6.	C. 5.	D. 3.
Câu 247: Trong các dung dịch sau : Fe(NO3)3, HCl có sục khí O2, hổn hợp NaNO3 và HCl, H2SO4 loảng, HNO3 đặc .Số dung dịch hoà tan Cu là
 A. 1 B. 2 C. 3	 D.4
Câu 248: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 7.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Câu 249: Có các thí nghiệm sau: 
 1-Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3	
 2-Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 
 3-Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 
 4-Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 . 
 Dãy thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là:
A. 2,3,4	B. 1,2,3	C. 1,3,4	D. 1,2,4
Câu 250: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-. Chất không được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Ca(OH)2	B. Na3PO4	C. H2SO4.	D. Na2CO3.
Câu 251: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
A. FeSO4 và H2SO4.	B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.	D. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
Câu 252 Cho pt phản ứng: Fe3O4+ 4H2SO4---> Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 4H2O. Trong đó Fe3O4 đóng vai trò là:
A. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
B. Chất khử.
C. Không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.
D. Chất oxi hoá.
Câu 253: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
 NaOH ¾¾¾® Fe(OH)2 ¾¾¾® Fe2(SO4)3 ¾¾¾® BaSO4
Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.	B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.	D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 254: Chất X có đặc điểm sau:
- Dung dịch của X trong nước làm xanh quỳ tím.
- ở thể rắn X có thể bị nhiệt phân.
- X không phản ứng với dung dịch BaCl2. X là:
A. Na2CO3.	B. (NH4)2CO3.	C. NaHCO3.	D. Na2SO3.
CHUÛ ÑEÀ: ANCOL, PHENOL 
Câu 255: X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2. Biết rằng 1 mol X tác dụng với tối đa 2 mol Na hoặc 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo cuả X thỏa mãn là
A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 256: Cho các hợp chất :
(1) CH2OH - CHOH - CH2OH; (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH; (3) CH2OH – CH2 - CH2OH . 
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2.
A. (1), (2), (3)	B. (2), (3)	C. (1), (2)	D. (1), (3)
Câu 257: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là bao nhiêu
A. 3	B. 4	C. 5	D. 7
Câu 258: Cho các ancol sau:
CH3CH2CH2OH
(1)
CH3CH(OH)CH3
(2)
CH3CH2CH(OH)CH2CH3
(3)
CH3CH(OH)C(CH3)3
(4)
Hỗn hợp gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là:
A. (1), (2), (4)	B. (1), (2), (3), (4)	C. (1), (2)	D. (1), (2), (3)
Câu 259: Có bao nhiêu dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với (dung dịch KOH + etanol) mà trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất.
 A. 1 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất
Câu 260: Chát X có CTPT C8H10O. Cho X tác dụng với NaOH thu được muối và nước thì X có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen
A. 9	B. 3	C. 6	D. 10
Câu261:Phátbiểunàosauđâyđúng: 
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp (H 

File đính kèm:

  • docon thi cap toc.doc