Bài soạn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 - Môn Sinh học - Phạm Thị Hà

 Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào?

HS:

 

GV yêu cầu HS quan sát hình thái bộ rễ(Hình 1.1 và 1.2 SGK) rồi mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn.

HS dựa vào hình vẽ và kiến thức thực tế trả lời.

 

GV: Đặc điểm cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?

 

 

VD: Ở họ lúa(Gramineae) số lượng lông hút của 1 cây có thể lên tới hơn 1 tỉ cái, cây lúa mì đen(Secalecereale) có 14 tỉ cái.

GV: Nhiều loài thực vật không có lông hút thì rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằn cách nào?

HS: (Đây là câu hỏi khó)

GV: Trong đó, sự hấp thụ diễn ra nhờ nấm rễ là phương thức chủ yếu.

 

 

 

 

TV hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?

GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 SGK để hoàn thành PHT

 HS thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận

GV chính xác hoá kiến thức.

 

 

GV: Quá trình hấp thụ khoáng xảy ra một cách có chọn lọc.

 

Sau khi hoàn thành PHT:

GV: Chỉ ra sự khác biệt giữa 2 cơ chế chủ động và thụ động?

HS: Dựa vào PHT để trả lời

 

Nước và các ion khoáng sau khi đi vào lông hút sẽ được vận chuyển trong cây ntn?

HS: Quan sát hình 1.3SGK trả lời

 

GV: Đai Caspari có vai trò gì?

HS: (Điều chỉnh dòngvận chuyển các chất vào trung trụ).

 

GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục III.SGk

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 - Môn Sinh học - Phạm Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn cứ vào: đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng,phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết.
4. Củng cố:
- Tế bào hạt đậu có bao giờ mất nước hoàn toàn không ? tại sao?
- Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ THN qua cutin mạnh hơn? Tại sao?
- Chỉ ra sự khác biệt giữa THN qua lá và qua cutin?
5. Dặn dò, bài tập về nhà:
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc phần "Em có biết"
 ***********************************************
 Soạn: 25/8/2008
 Giảng: B1 B2 B3
Tiết 4: vai trò của các nguyên tố khoáng
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
 .Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh sưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dại lượng và vi lượng.
 - Nêu được vai trò của các nguyên tố khoáng đối với đời sống thực vật. Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng.
 - Liệt kê được các nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được.
Kĩ năng: .Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức mới.
	 	 . Rèn luyện kĩ năng tư duy logic.
Thái độ: Hiểu được ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người.
II. chuẩn bị của GV và HS:
	GV: máy chiếu qua đầu, bảng 4 và hình 4.1-4.2 SGK
	HS: đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:B1
B2
B3
2. Kiểm tra bài cũ:- Cơ chế điều tiết sự THN qua khí khổng?
 - Chỉ ra sự khác biệt giữa THN qua lá và qua cutin?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Các em đã biết cây hấp thụ các ion khoáng ntn và các con đường vận chuyển của các ion khoáng từ rễ lên lá và các cơ quan khác của
cây. Vậy cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để làm gì?
GV yêu cầu HS quan sát và mô tả về dấu hiệu hình thái cảu cây thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng.
- Kể tên các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? Vì sao chúng được gọi là các nhân tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
Các nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu được phân chia như thế nào? 
HS: dựa vào thông tin SGK và kiến thức lớp 10 để trả lời.
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục I SGK.
GV: Để xác định vai trò của từng nhân tố đối với sinh trưởng, phát triển của cây, các nhà khoa học đã bố trí thí nghiệm: Lô đối chứng có đầy đủ cac nguyên tố dd thiết yếu, lô thí nghiệm thiếu một nhân tố nào đó. Từ đó so sánh và rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK rồi đưa ra nhận xét?
HS nhận xét.
GV chính xác hoá cho HS.
GV yêu cầu HS kẻ bảng 4 vào vở
-Dựa theo nội dung bảng 4, hãy khái quát vai trò của các ngyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
GV gợi ý HS chia nhóm:
1. N, P, K
2. Ca, Mg, S
3. Fe, Mn, Bo, Cl
MK trong đất tồn tại ở những dạng nào?
MK ở dạng không tan phải được chuyển hoá thành dạng hoà tan thì cây mới hấp thụ được. Sự chuyển hoá đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, VSV đất. Các yếu tố này chịu ảnh hưởng của cấu trúc đất.
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục III.2
Thế nào là liều lượng bón phân hợp lí? Hậu quả của việc bón phân không dựa trên cơ sở khoa học? 
I. nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yêú trong cây
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải tham gia trực tiếp vào các quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
- Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành: 
+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
+ Nguyên tố vi lượng: chủ yếu là Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây)
II. vai trò của các Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Bảng 4 SGK
III. nguồn cung cấp các Nguyên tố dưỡng khoáng trong cây
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
MK trong đất tồn tại :
+ Dạng hoà tan( dạng ion): cây hấp thụ được.
+ Dạng không tan: cây không hấp thụ được
2. Phân bón cho cây trồng
Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
4. Củng cố:
- Kể tên một số biện pháp kĩ thuật xúc tiến việc chuyển hoá muối khoáng từ dạng khó tan thành dạng dễ tan?
- Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Có thể chịn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là?
a. P, K, Fe b. N, Mg, Fe c. P, K, Mn d. S, P, K e. N, K, Mn
5. Dặn dò, bài tập về nhà:
- Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 5+6.Đọc mục Em có biết SGK.
 Soạn: 17/9/2008
 Giảng: B1 B2 B3
Tiết 5: dinh dưỡng nitơ ở thực vật
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
 .Kiến thức: - Hiểu được vai trò sinh lí của nitơ
 -Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
 - Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất và viết được công thức của 
 .Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức mới.
 - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 
 .Thái độ: -Hiểu được mối quan hệ giữa liều l]ợng phân đạm hợp lí, năng suất cây trồng và môi trường.
 - Vận dụng lí thuyết vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất.
II. chuẩn bị của GV và HS:
	GV: máy chiếu qua đầu, bảng phụ, hình 5.1-6.2SGK.
	HS: đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:B1
B2
B3
2. Kiểm tra bài cũ:- Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp lí tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón và loài cây trồng?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Nitơ có vai trò ntn đối với thực vật?
HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời.
Yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 SG K.
Biêủ hiện của cây khi thiếu nitơ?
Vì sao nitơ có vai trò điều tiết?
Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK
Cây có tthể hấp thụ nitơ ở dạng nào?
HS:
Yêu cầu HS thực hiện lệnh 2SGK?
Quá trình khử nitrat xảy ra ở đâu?Sơ đồ?
HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời.
Trong mô TV có những con đường đồng hoá NH3 nào?
HS: Dựa vào SGK để trả lời.
Yêu cầu HS thực hiện lệnh 3 SGK.
HS: Hình thành amit.
Sự hình thành amit có ý nghĩa gì đối với TV?
HS: Dựa vào thông tin SGK để trả lời.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành PHT sau:
Nguồn cung cấp N tự nhiên cho cây
Dạng tồn tại
Dạng cây hấp thụ được
Quá trình chuyển hoá
 N trong không khí
N trong đất
HS trình bày kết quả.
GV chính xác hoá kiến thức.
GV: NO3- dễ bị rửa trôi xuống các lớp đất nằm sâu bên dưới, NH4+ được các hạt keo tích điện âm giữ lại trên bề mặt của chúng nên ít bị nước mang đi.
Yêu cầu HS thực hiện lệnh 4 SGK
GV: + NH4+ chuyển hoá trực tiếp thành aa
 + NO3- phải qua giai đoạn amôn hoá thành NH4+ sau đó mới chuyển hoá thành aa.
Tại sao lại gọi là quá trình phản nitrat hoá? ĐK xảy ra? Liên hệh thực tiễn? 
Nguyên liệu, sản phẩm, VSV tham gia và enzim xúc tác cho quá trình cố định nitơ phân tử?
Thế nào là bón phân hợp lí?
HS: Dựa vào SGK và kiến thức thực tế để trả lời.
Cơ sở sinh học của các bliện pháp bón phân?
Mối qh giữa phân bón và môi trường?
I. vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- Vai trò chung: Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng và quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch.
- Vai trò cấu trúc: tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP
- Vai trò điều tiết: tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong TBC.
 Nitơ có vai trò đặc biệt đối với đời sống TV, được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-
II. quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật 
1. Quá trình khử nitrat: xảy ra ở mô rễ và lá
Sơ đồ:
 NO3- NO2- NH4+
- Mo và Fe hoạt hoá các enzim tham gia và quá trình khử trên.
2. Quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật:
 - Có 3 con đường đồng hoá NH3 :
 1. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô 
 ( Axit xêtô + HN3 axit amin)
VD: Axit -xêtôglutaric + NH3 Axit glutamic
 2. Chuyển vị amin: 
(Axit amin + Axit xêtô Axit amin mới + Axit xêtô mới)
VD: Axit glutamic + Axit piruvic Alanin + Axit -xêtôglutaric
 3. Hình thành amit: liên kết phân tử NH3 vào aa đicacbôxilic.
( Axit amin đicacbôxilic + NH3 Glutamin )
VD: Axit glutamic + NH3 Glutamin
* ý nghĩa của sự hình thành amit:
+ Là cách giải độc NH3 tốt nhất( chất này tích luỹ lại gây độc cho TB)
+ Amit là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp aa trong cơ thể TV khi cần thiết.
III. nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
1. Nitơ trong không khí:
- ở dạng N2 :Chiếm khoảng 80 %, nhưng cây không thể hấp thụ được (trừ cây họ đậu, do có các VSV sống cộng sinh ở các nốt sần trên rễ cây có khả năng chuyển hóa N2 thành NH3).
- ở dạng NO và NO2 : độc hại đối với TV
2. Nitơ trong đất: 
- Là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho cây.
- Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng:
+ Nitơ khoáng (nitơ vô cơ) trong các muối khoáng (Cây HT được dưới dạng NH4+ và NO3-)
+ Nitơ hữu cơ trong xác các sinh vật ( Cây không hấp thụ được trực tiếp, phải nhờ VSV đất khoáng hoá thành NH4+ và NO3- )
IV. quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
1. Quá trìh chuyển hoá nitơ trong đất:
a. Quá trình khoáng hoá:
- Vật chất hữu cơ VK amôn hoá NH4+
- NH4+ VK nitrat hoá NO3- 
b. Quá trình nitrat hoá: 
+ NO3- ( trong đất) VK phản nitrat hoá N2 (trả lại khí quyển)
ĐK yếm khí: ngập úng, đất quá chặt cày sâu, xới đất tơi xốp, thoáng khí.
2. Quá trình cố định nitơ phân tử( con đường sinh học): 
-do các VSV thực hiện: VSV sống tự do và VSV cộng sinh
- Sơ đồ:
 Nitrôgenaza trong nước
N2+ H2 NH3 NH4+
 VK cố đinh đạm
V. phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:
2. Các phương pháp bón phân:
- Bón qua rễ( bón vào đất)
- Bón qua lá
3. Phân bón và môi trường:
4. Củng cố:
-Tóm tắt quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật?
- Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật?
5. Dặn dò, BTVN:
- Học bài cũ. Đọc trước bài 8.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục Em có biết.
- Giải thích câu nói: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
 Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
 *****************************************
 Soạn: 20/9/2008
 Giảng:

File đính kèm:

  • docbai 9 Anh huong cua cac nhan to ngoai canh den QH.doc