Bài giảng Toán Lớp 9 - Luyện tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Phạm Thị Mừng
HS1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai 1 ẩn. Hãy giải phương trình đó.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 9 - Luyện tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Phạm Thị Mừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: ĐẠI SỐ 9 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI LUYỆN TẬP Giáo viên : Phạm Thị Mừng Trường: TH &THCS Hòa Bình a) x 3 - 2x 2 + x = 0 b) t 2 - 13t + 36 = 0 c) x 4 – 13x 2 + 36 = 0 d) HS1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai 1 ẩn. Hãy giải phương trình đó. b) t 2 - 13t + 36 = 0 KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày quy trình giải phương trình bậc hai? Bậc hai tổng quát Bậc hai khuyết Nhẩm nghiệm Công thức nghiệm Công thức nghiệm thu gọn Công thức nghiệm tổng quát Phương trình tích Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0 (a 0) 1. Phương trình trùng phương Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình trùng phương? a) 4 x 4 + x 2 - 5 = 0 b) x 3 + 3 x 2 + 2x = 0 c) 5 x 4 - x 3 + x 2 + x = 0 d) x 4 + x 3 - 3x 2 + x - 1 = 0 e) 0 x 4 - x 2 + 1 = 0 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0 (a 0) 1. Phương trình trùng phương PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Nhận xét: Phương trình trên không phải là phương trình bậc hai, song có thể đưa nó về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ Phương pháp giải : Đặt x 2 = t (t ≥ 0) , khi đó phương trình ax 4 + bx 2 + c = 0 trở thành phương trình bậc hai at 2 + bt + c = 0 Ví dụ : Giải phương trình x 4 - 13 x 2 + 36 = 0 (1) Cách giải phương trình trùng phương B 4 : Thay x 2 = t, tìm nghiệm x B 5 : Kết luận nghiệm cho phương trình đã cho. Bài tập 1. Giải các phương trình trùng phương sau: a) 4x 4 + x 2 – 5 = 0 b) 3x 4 + 4x 2 + 1 = 0. c) x 4 - 4 x 2 = 0 d) 0,5 x 4 = 0 e) x 4 - 9 = 0 c) x 4 + 4 x 2 = 0 d) 0,5 x 4 = 0 e) x 4 - 9 = 0 Bài tập 1: Giải các pt sau: Vậy nghiệm của pt là Vậy nghiệm của pt là x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là (Vô nghiệm) Vaäy phöông trình truøng phöông coù theå coù 1 nghieäm, 2 nghieäm, 3 nghieäm, 4 nghieäm, voâ nghieäm Phöông trình truøng phöông coù theå coù bao nhieâu nghieäm? 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Cho phương trình Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta làm như sau: Bước 1 : §KX§ cña PT Bước 2 : Quy ®ång mÉu thøc hai vÕ råi khö mÉu thøc; Bước 3 : Gi¶i PT võa nhËn được ; Bước 4 : Trong c¸c gi¸ trÞ t×m ®îc cña Èn, lo¹i c¸c gi¸ trÞ kh«ng tho¶ m·n ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh, c¸c gi¸ trÞ tho¶ m·n ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh lµ nghiÖm cña PT ®· cho; Các bước giải Bài tập 2. Giải phương trình: Bài tập 3 : Tìm chỗ sai trong lời giải sau ? 4(x + 2) = -x 2 - x +2 4x + 8 = -x 2 - x +2 4x + 8 + x 2 + x - 2 = 0 x 2 + 5x + 6 = 0 Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1 > 0 Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: Vậy phương trình có nghiệm: x 1 = -2, x 2 = -3 ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1 => (Không TMĐK) (TMĐK) Vậy phương trình có nghiệm: x = -3 3. Phương trình tích Để giải phương trình A(x).B(x).C(x)...= 0 ta giải các phương trình A(x)=0, B(x)=0, C(x) =0,... tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm. Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x)... = 0 Một tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0 . Ví dụ : Giải phương trình sau : ( x + 1 ) ( x 2 + 2x – 3 ) = 0 x + 1 = 0 hoặc x 2 +2x – 3 = 0 * x + 1 = 0 * x 2 + 2x – 3 = 0 có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0 Vậy phương trình có ba nghiệm : Ta có: ( x + 1 ) ( x 2 + 2x – 3 ) = 0 Giải Bài tập 4. Giải phương trình: x 3 + 3x 2 + 2x = 0 4. Luyện tập: Giải các phương trình sau c) ( 3x 2 - 5x +1 ) ( x 2 – 4 ) = 0 Đặt x 2 = t ≥ 0, khi đó phương trình trở thành : Với t 1 = 4 => x 2 = 4 => x 1 = 2, x 2 = -2 Với t 2 = 1 => x 2 = 1 => x 3 = 1, x 4 = -1 Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm là: x 1 = 2, x 2 = -2, x 3 = 1, x 4 = -1 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : c) ( 3x 2 - 5x +1 ) ( x 2 – 4 ) = 0 3x 2 - 5x +1 = 0 hoặc x 2 – 4 = 0 Vậy phương trình có bốn nghiệm : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm chắc các cách giải các dạng phương trình có thể quy về phương trình bậc hai đã học . - Làm bài tập còn lại trong SGK/56+57 Bài tập 2. Giải phương trình: - Điều kiện: x ≠ ± 3 Giải: x 3 + 3x 2 + 2x = 0 Bài tập 4. Giải phương trình: x 3 + 3x 2 + 2x = 0 Giải x.( x 2 + 3x + 2) = 0 x = 0 hoÆc x 2 + 3x + 2 = 0 Gi¶i pt : x 2 + 3x + 2 = 0 . V× a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0 Nªn pt: x 2 + 3x + 2 = 0 cã nghiÖm lµ x 1 = -1 vµ x 2 = -2 VËy pt: x 3 + 3x 2 + 2x = 0 cã ba nghiÖm lµ x 1 = -1, x 2 = -2 vµ x 3 = 0 .
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_luyen_tap_phuong_trinh_quy_ve_phuong_tr.pptx