Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 9: Tam giác - Nguyễn Thị Hồng Thắm
1) Tam giác ABC là gì ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác).
- Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯMGAR TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Môn :Toán Lớp 6 KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ? * Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí kiệu (O; R) * a) Hình a gồm 3 đoạn thẳng. Đó là những đoạn thẳng MP, PN, MN. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Cho hình vẽ a) Hình a gồm mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào? Ba điểm M, N, P có thẳng hàng hay không ? Hình a * b) Hình a gồm 3 đoạn thẳng. Đó là những đoạn thẳng AB, BC, CA. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Cho hình vẽ a) Hình b gồm mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào? Ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không ? Hình b Hình b Hình a Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - Tam giác ABC được kí hiệu là: - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác - Ba góc BAC, ABC, ACB là ba góc của tam giác Kí hiệu: Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác). - Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác). ĐẦU HỒI NHÀ NHỮNG HÌNH ẢNH VÀ DỤNG CỤ TRONG THỰC TẾ CÓ DẠNG HÌNH TAM GIÁC NHỮNG HÌNH ẢNH VÀ DỤNG CỤ TRONG THỰC TẾ CÓ DẠNG HÌNH TAM GIÁC NHỮNG HÌNH ẢNH VÀ DỤNG CỤ TRONG THỰC TẾ CÓ DẠNG HÌNH TAM GIÁC CÁC BIỂN BÁO NGUY HIỂM KHI THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG Các biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác được đánh số từ 201 đến 246 gồm có 46 kiểu nhằm báo trước cho người tham gia giao thông biết phía trước có thể xảy ra tình huống nguy hiểm để phòng tránh. - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm B ài 9 * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C A - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. B C A - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. B C A 4cm 3cm 2cm * Cách vẽ: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. Bài tập 44 : Xem hình 55 rồi điền Vào bảng sau: Tên Tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ∆ABI A, B, I ∆AIC ∆ABC AB, BC, CA I A C B Hình 55 AB, BI, IA AI, IC, CA A, I, C A, B, C (Làm theo nhóm) Bài 43 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP. Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm điểm M, N, P không thẳng hàng b) Tam giác TU là hình ................ . gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng . SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_bai_9_tam_giac_nguyen_thi_hong_tham.ppt