Bài giảng Tiết 24: Nhôm ( al = 27 ) (tiếp)

/Mục tiêu: -HS biết được

-Tính chất vật lý của kim loại Al : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

-Tính chất hóa học của Al : Al có những tính chất hh của kim loại nói chung ( t/d với phi kim, với dd Axit, với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn ), ngoài ra Al còn phản ứng với dd kiềm giải phóng H2

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: Nhôm ( al = 27 ) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm và các ứng dụng quan trọng của nó.
*Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
3’ 
*HĐ1: ( tính chất vật lý của Al )
Cho HS quan sát: lọ đựng bột Al, dây Al, đồng thời liên hệ thực tế đời sống hằng ngày và nêu các tính chất vật lí của Al ?
Gv bổ sung : Al có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi dưới 0,01m.m
 ( liên hệ đến giấy gói kẹo bằng nhôm hoặc bằng thiếc)
* chuyển ý: Em hãy nhắc lại những tính chất hóa học chung của kim loại ?
GV đặt vấn đề: Nhôm là kim loại, vậy nhôm có tính chất hóa học chung của một kim loại hay không? Các em hãy dự đoán về tính chất hóa học của nhôm
HS quan sát mẫu vật , liên hệ thực tế và trả lời : Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim 
-Nhẹ ( D=2,7g/cm3 )
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính dẻo
-HS nhắc lại :
( tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với muối )
I/ Tính chất vật lý 
-Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ ( D=2,7g/cm3 ), dẫn điện dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy 660oC
có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi
20’
*HĐ2: ( tính chất hóa học của Al )
(H) Hãy dự đoán xem Al có tính chất hóa học như thế nào ( giải thích lý do tại sao em lại dự dự đoán như vậy)
-Muốn kiểm tra dự đoán về tính chất hóa học của Al đúng hay không .GV đề nghị lần lượt nghiên cứu các thí nghiệm để chứng minh các dự đoán trên.
GV phát phiếu học tập cho HS
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm rắc bột Al trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát? Viết PTHH
* Liên hệ thực tế: ở điều kiện thường Al không phản ứng với O2 trong không khí tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp Al2O3 này bảo vệ đồ vật bằng nhôm và không cho Al t/d trực tiếp với O2 hoặc nước.Do đó khi sử dụng các đồ dùng bằng nhôm ta không nên cạo bỏ lớp ôxit nhôm này.
GV: ở bài trước ta đã nghiên cứu TN giữa Na với Cl2 . Hôm nay các em theo dõi phản ứng của Al với Cl2 ( GV thực hiện thí nghiệm )
(H) Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra ?
( Mở rộng thêm)
ŠNhôm t/d được với nhiều phi kim khác như : N2 , S, Br2 , C..tạo ra muối 
(H) Các nhóm hãy thảo luận và viết PTHH xảy ra 
(H) Qua các phản ứng trên em có thể rút ra được kết luận gì về phản ứng của Al với các phi kim?
Bài trước ta đã làm TN giữa Zn và HCl , bây giờ các nhóm ta hãy thực hiện phản ứng giữa Al và HCl hoặc Al với H2SO4 loãng
 (H) Em quan sát hiện tượng xảy ra ? và kết luận
GV biểu diễn TN giữa Al với HNO3 đặc, nguội và với H2SO4 đặc , nguội để HS thấy tính thụ động hóa của Al . Do đó, Al được dùng làm bình chứa 2 axit trên để vận chuyển.
Chuyển ý : Nếu như các kim loại như : Fe , Zn , Mg phản ứng được với dung dịch muối của kim loại yếu hơn ( bài trước) . Liệu Al cũng có tính chất này?
-Hướng dẫn làm TN cho Al vào dd CuCl2.
– Nêu hiện tượng
– Viết PTHH.
GV: Al còn có thể phản ứng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn khác như : AgNO3 , FeSO4 
(H) Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại em rút ra điều kiện của phản ứng này là gì? 
Đến đay GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi được đặt ra từ đầu . Nhôm có tính chất hóa học chung của 1 kim loại không?
*Đặt vấn đề : Ngoài tính chất chung của kim loại Al còn có tính chất nào khác không?chúng ta thử nghiên cứu thí nghiệm Al có phản ứng với dung dịch kiềm hay không? Các em tiến hành thí nghiệm như SGK 
-cho 1 dây Al vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Quan sát hiện tượng xảy ra? và kết luận
Mở rộng: Nhôm có thể phản ứng với các dung dịch kiềm, do đó ta không nên đựng các dung dịch kiềm như vôi vào các đồ vật bằng nhôm , sẽ bị hỏng.
HS dự đoán :
Al có các tính chất hóa học của kim loại ( vì nhôm là kim loại )
Š làm các TN để kiểm tra tính chất hóa học của Al 
HS làm thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện tượng :
-Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng 
4Al(r) + 3O22Al2O3(r)
Trắng (k) ( trắng) 
HS chú ý theo dõi TN và trả lời :
- Màu vàng lục của Cl2 biến mất 
- phản ứng tỏa nhiều nhiệt
- tạo ra chất rắn màu trắng
2Al(r) + 3Cl2(k) Š 2AlCl3(r)
Nhóm thảo luận và viết PTHH như sau:
2Al + 3Br2 Š 2AlBr3
2Al + 3S Š Al2S3
2Al + N2 Š 2AlN
4Al + 3C Š Al4C3
HS kết luận:
Al phản ứng với O2 tạo thành Ôxit và phản ứng với nhiều phi kim khác(S, Cl2) tạo thành muối
-HS thực hiện TN:
( Nhóm 1,2,3 : Al + HCl )
( Nhóm 4,5,6: Al + H2SO4)
 và trả lời :
-Có bọt khí thoát ra.
-phản ứng tỏa nhiệt nhôm tan dần .
2Al + 6HCl Š 2AlCl3 + 3H2‹
2Al + 3H2SO4 Š Al2(SO4)3 + 3H2‹
-HS chú ý theo dõi và rút ra kết luận : 
với HNO3 đặc, nguội và với H2SO4 đặc , nguội : Al bị thụ động hóa nên không phản ứng 
-HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét :
*Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngoài dây Al
* màu xanh lam của dung dịch nhạt dần
* Nhôm tan dần
2Al + 3CuCl2Š2AlCl3 + 3Cu
(Trắng) (xanh lam) (ko màu) ( đỏ )
HS kết luận:
Al phản ứng được với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn. Tạo ra muối nhôm và kim loại mới 
HS tự rút ra kết luận Š
-HS có nhiều dự đoán
-HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét : 
* Có nhiều bọt khí thoát ra
* Al tan dần 
Vậy :Al tác dụng được với dung dịch NaOH
II/ Tính chất hóa học :
1/ Al có những tính chất hóa học của kim loại hay không?
a/ phản ứng của Al với phi kim 
*Phản ứng của Al với O2 
Nhôm cháy trong O2 tạo ra chất rắn màu trắng
4Al(r) + 3O2 2Al2O3(r)
Trắng (k) ( trắng) 
*Phản ứng của Al với phi kim khác
-Ở nhiệt độ thường, Al tác dụng với Cl2 tạo thành nhôm clorua.
2Al(r) + 3Cl2(k) Š 2AlCl3(r)
(Trắng) (vàng lục) (trắng)
Kết luận: Al phản ứng với O2 tạo thành Ôxit và phản ứng với nhiều phi kim khác(S, Cl2) tạo thành muối
b/ Phản ứng của Al với dd Axit
Al phản ứng với axit ( HCl , H2SO4 loãng) giải phóng khí H2 
2Al + 6HCl Š 2AlCl3 + 3H2‹
(r) (dd) (dd) (k)
2Al + 3H2SO4 Š Al2(SO4)3 + 3H2‹
*Chú ý : Al không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội 
c/ Phản ứng của Al với dung dịch muối
-Cho dây Al vào dung dịch CuCl2 ta thấy:
*Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngoài dây Al
* màu xanh lam của dung dịch nhạt dần
* Nhôm tan dần
2Al + 3CuCl2Š2AlCl3 + 3Cu
(Trắng) (xanh lam) (ko màu) ( đỏ )
*Al phản ứng được với dd muối của kim loại yếu hơn. tạo ra muối nhôm và kim loại mới 
Kết luận: Al có những tính chất hóa học của kim loại
2/ Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
cho 1 dây Al vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Ta thấy:
* Có nhiều bọt khí thoát ra
* Al tan dần 
2Al+2NaOH+2H2O Š2NaAlO2+3H2
 ( Natri aluminat)
Vậy :Al tác dụng được với dung dịch kiềm .
3’
*HĐ3: ( Ứng dụng )
Yêu cầu HS trình bày các tranh sưu tần về ứng dụng của nhôm và kể các ứng dụng của Al trong thực tế
( GV bổ sung các tranh ảnh đã chuẩn bị để HS biết thêm )
-Dựa vào khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt
- tính dẻo , ánh kim
Mở rộng: Al có thể khử 1 số kim loại ra khỏi ôxit:
8Al + 3Fe3O4à 9Fe + 4Al2O3
à hàn đường ray xe lửa
Chuyển ý: Với những ứng dụng quan trọng của Al nên nhu cầu sử dụng nhôm ngày càng được tăng lên . Do đó sản xuất Al hiện nay là 1 yêu cầu rất cần thiết . Ta thử tìm hiểu quá trình sản xuất Al như thế nào?
-HS quan sát và kể các ứng dụng của nhôm :
làm dây dẫn điện, vật liệu xây dựng , trang trí , chế tạo hợp kim 
III/ Ứng dụng
-Dây dẫn điện, đồ dùng gia đình, xây dựng, trang trí nhà cửa, đóng gói thực phẩm
-Đuyra là hợp kim dùng trong máy bay, ôtô.
4’
*HĐ4: (sản xuất nhôm)
GV yêu cầu nhóm HS nghiên cứu SGK và sơ đồ bể điện phân Al2O3 nóng chảy để trả lời các câu hỏi:
(H) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?
(H) Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhôm?
(H) Viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng?
-Sử dụng tranh vẽ 2.14 để thuyết trình về cách sản xuất Al.
Mở rông và liên hệ thực tế:
Khoáng vật quan trọng của nhôm làbôxit Al2O3.nH2O và criolit Na3[AlF6] . Ở nước ta có nhiều mỏ chứa Bôxit ở các tỉnh Hà Tuyên, Sơn La , Lai Châu, Tây Nguyên có trữ lượng lớn tuy nhiên cần khai thác một cách hợp lí để không bị cạn kiệt nguồn lợi này 
Sau khi thảo luận, nghiên cứu SGK, kết hợp tranh vẽ các nhóm trả lời:
*Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng Bôxit
* Phương pháp điện phân nóng chảy
* 2Al2O3 4Al + 3O2
 Criôlít
IV/ Sản xuất nhôm:
-Nguyên liệu : quặng Bôxit (Al2O3 )
-Phương pháp : điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và Criolit.
2Al2O3 4Al + 3O2
 Criôlít
7’
*HĐ5: (Củng cố)
GV có thể đưa sơ đồ tóm tắt bài học như sau :
Btập1: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe.
Btập2: Cho 5,4g Al vào 60ml dd AgNO3 1M, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Tính m ?
Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với Axit
3. Tác dụng với dd muối
4. Tác dụng với dd kiềm
Kết luận:
Tính chất vật lý
NHÔM (Al)
NTK:27
Ứng dụng
Sản xuất nhôm
-Dùng dd NaOH sẽ biết được Al.
-Dùng dd HCl sẽ biết được Fe.
-Ag không có phản ứng 
Btập2:
-Đổi số liệu
nAl : 0,2 mol AgNO3 : 0,06mol
-Viết PTHH
Al+3AgNO3ŠAl(NO3)3+3Ag
-Lập tỉ số: Š Al dư
-Chất rắn sau pứ gồm:
 Ag và Al dư
- mAg : 0,06.108=6

File đính kèm:

  • docGiao an tot tiet 24Al.doc
Giáo án liên quan