Chủ đề Hóa học: Sử Dụng Các Giá Trị Trung Bình

Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí.

Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức:

 .

 (1)

trong đó M1, M2,. là KLPT (hoặc KLNT) của các chất trong hỗn hợp; n1, n2,. là số mol tương ứng của các chất.

 

doc22 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề Hóa học: Sử Dụng Các Giá Trị Trung Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu được 5,36 gam muối. Hai rượu có công thức
	A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.
	C. C3H7OH và C4H9OH.	D. C4H9OH và C5H11OH.
04. Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là
	A. C6 H5NO2 và C6H4(NO2)2.
	B. C6 H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.
	C. C6 H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.
	D. C6 H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.
05. Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai phần bằng nhau.
	- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
	- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180oC, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là
	A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.
	C. CH3OH và C3H7OH.	D. C2H5OH và C4H9OH.
06. Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
	- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước.
	- Phần 2: tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
	A. 1,434 lít.	B. 1,443 lít.	C. 1,344 lít.	D. 1,444 lít.
07. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 gam CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là
	A. 0,903 gam.	B. 0,39 gam.	C. 0,94 gam.	D. 0,93 gam.
08. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là
	A. 9,521 gam.	B. 9,125 gam.	C. 9,215 gam.	D. 0,704 gam.
09. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X. Khối lượng của X là
	A. 2,55 gam.	B. 5,52 gam.	C. 5,25 gam.	D. 5,05 gam.
10. Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và rượu đơn chức. Cho 2,2 gam hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1 atm thì thu được 840 ml hơi este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 33,8 gam chất rắn khan. Vậy công thức phân tử của este là
	A. C2H4O2.	B. C3H6O2.	C. C4H8O2.	D. C5H10O2.
Đáp án các bài tập trắc nghiệm vận dụng:
1. A
2. C
3. A
4. A
5. C
6. C
7. D
8. B
9. B
10. C
7. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: 
+ Số nguyên tử C: 
+ Số nguyên tử C trung bình: ; 
Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2
 a, b là số mol của chất 1, chất 2
+ Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau.
Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là:
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8
 P B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
 Suy luận: 
 ; 
 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:
A. CH4, C2H6 PB. C2H6, C3H8
C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.
Công thức phân tử của các anken là:
PA. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10
 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 PD. 1:1
Suy luận:
1. 
 ; 
Đó là : C2H4 và C3H6
Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa.
Công thức phân tử các anken là:
PA. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10
 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
2. Phần trăm thể tích các anken là:
 A. 15%, 35% B. 20%, 30%
 PC. 25%, 25% D. 40%. 10%
 Suy luận: 
1. 
 ; ; . Hai anken là C2H4 và C3H6.
Vì trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở cùng điều kiện %n = %V. → %V = 25%.
Thí dụ 5: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là:
A.90%, 10% B. 85%. 15% PC. 80%, 20% D. 75%. 25%
Thí dụ 6: A, B là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là:
PA. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
 C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
6. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình:
Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2
Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:
C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 
C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5
Suy luận: Gọi là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro: 
(n < < n’ = n +1)
 → 
 1 mol → mol 
 → 0,07 mol
→ , n = 1, n = 2 → Đáp án A.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các ancol của X là:
A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C4H9OH và C4H8(OH)2
C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C3H5(OH)3
Đáp án: C 
Phương pháp 5
SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng
như khí.
Nguyên tắc của phương pháp như

sau: Khối lượng phân tử

trung bình
(KLPTTB) (kí hiệu
M ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB)
chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức:
M
tængkhèil­ înghçnhîp(tÝnhtheogam )
.
tængsè m olc¸cchÊttronghçnhîp
M	M1n1
M2 n 2
M3 n3
...
Mi n i

(1)
n1	n2
n3 	...	n i
trong đó M1, M2,... là KLPT (hoặc KLNT) của các chất trong hỗn hợp; n1, n2,... là số mol tương ứng của các chất.
Công thức (1) có thể viết thành:
M	M . n1

M . n2

M . n3

...
1 	2 	3
M	M1x1
ni
M2 x2
n i
M3x3
ni
...	(2)
trong đó x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất. Đặc biệt đối với chất khí thì x1, x2, ... cũng chính là % thể tích nên công
thức (2) có thể viết thành:
M	M1V1

M2 V2

M3V3

...

Mi Vi

(3)
V1	V2
V3 	...	Vi
trong đó V1, V2,... là thể tích của các chất khí. Nếu hỗn hợp chỉ có 2 chất thì các công thức (1), (2), (3) tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau:
M	M1n1
M2 (n	n1 )
n

(1’)
trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp,
50
M	M1x1
M2 (1 x1 )	(2’)
trong đó con số 1 ứng với 100% và
M	M1V1

M2 (V	V1 ) V

(3’)
trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp.
Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức tính KLNTTB. Với các công thức:
ta có:

Cx H yOz
Cx H y Oz

; n1 mol
; n 2 mol
- Nguyên tử cacbon trung bình:
x
- Nguyên tử hiđro trung bình:
y

x1n1
n1
y1n1
n1

x 2 n2
n 2
y2 n 2
n2

...
...

...
...
và đôi khi tính cả được số liên kết trên.

, số nhóm chức trung bình theo công thức
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc).
1. Hãy xác định tên các kim loại.
A. Be, Mg.	PB. Mg, Ca.	C. Ca, Ba.	D. Ca, Sr.
2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2 gam.	B. 2,54 gam.	PC. 3,17 gam. D. 2,95 gam.
Hướng dẫn giải
1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm. Các phương trình phản ứng là
ACO3 + 2HCl	 ACl2 + H2O + CO2	(1) BCO3 + 2HCl	BCl2 + H2O + CO2	(2)
51
(Có thể gọi M là kim loại đại diện cho 2 kim loại A, B lúc đó chỉ cần viết một phương trình phản ứng).
Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng:
n	0, 672

0,03
CO2
22, 4	mol.
Vậy KLPTTB của các muối cacbonat là
M	2,84

94, 67
0, 03	và
M A ,B
94, 67	60	34, 67
Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M =
40). (Đáp án B)
2. KLPTTB của các muối clorua:
M m uèiclorua

34, 67	71	105, 67 .
Khối lượng muối clorua khan là 105,67

0,03 = 3,17 gam. (Đáp án C)
29
Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị 63Cu và
65
29Cu. KLNT (xấp xỉ khối lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính %
về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
PA. 65Cu: 27,5% ; 63Cu: 72,5%. B. 65Cu: 70% ; 63Cu: 30%.
C. 65Cu: 72,5% ; 63Cu: 27,5%. D. 65Cu: 30% ; 63Cu: 70%.
Hướng dẫn giải
29
Gọi x là % của đồng vị 65Cu ta có phương trình: M = 63,55 = 65.x + 63(1 x)
x = 0,275
Vậy: đồng vị 65Cu chiếm 27,5% và đồng vị 63Cu chiếm 72,5%. (Đáp án C)
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi
52
1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít.	PB. 20 lít.	C. 30 lít.	D. 40 lít.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp ban đầu, ta có: M = 16 3 = 48 = 64.x + 32(1 x)
x = 0,5
Vậy: mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít.
Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có:
M	2,5 16	40
Giải ra có V = 20 lít. (Đáp án B)
Cách 2:

64 10	32(10	V)
.
20	V
Ghi chú: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có KLPT chính bằng KLPT
trung bình của hỗn hợp, ví dụ, có thể xem không khí n

File đính kèm:

  • docCHU DE 10 GIA TRI TRUNG BINH.doc
Giáo án liên quan