Bài giảng Phần I: Sự điện ly

Định nghĩa – Phân loại:

* Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước tạo thành các ion mang điện trái dấu.

 Những chất khi tan trong nước phân ly ra ion gọi là các chất điện ly

 Muối, axit, bazơ là những chất điện ly.

* Phân loại: Gồm 2 loại:

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phần I: Sự điện ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on rút gọn.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly là:
Phản ứng tạo thành chất kết tủa (Chú ý đến bảng tính tan của muối và hitroxit)
VD. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ +2 NaCl
PT ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
- Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu
+ Chất điện ly yếu là H2O
VD. HCl + NaOH → NaCl +H2O
PT ion rút gọn: H+ + OH- → H2O
+ Phản ứng tạo thành axit yếu
VD. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
PT ion rút gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH
VD. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
PT ion rút gọn: FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
- Phản ứng tạo ra chất khí:
VD. K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + H2O + CO2↑
PT ion rút gọn: CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑
Chú ý:
 Khi viết pt ion rút gọn, những phân tử hoặc hợp chất tồn tại ở dạng chất kết tủa hoặc chất khí và H2O. Thì ta để chúng dưới dạng công thức phân tử.
II. Một số dạng bài tập liên quan.
Buổi 2. 
 Dạng 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Nội dung định luật
 Tổng số mol điện tích của tất cả các ion trong dung dịch luôn luôn bằng 0
Áp dụng;
BT1. Dung dịch tồn tại các ion sau : 
Al3+ : 0,5 mol ; Fe3+ : 0,5 mol ; NO3- : 0,5 mol ; SO42- : x mol . Tính x? (GVHD)
BT2. Dung dịch A chứa: 0,03 mol Ba2+, 0,015 mol Al3+, 0,05 mol NO3- và x mol Cl-. Xác định x?
BT3. Dung dịch A có chứa các ion : Ca2+ : 0.2 mol , Na+: 0.2 mol và các anion Cl- : a mol và NO3- b mol . Khi cô cạn thu được 36.55 gam . Tính a , b ? (GVHD)
ĐS : a = 0.5 ; b = 0.1 
BT4. Một dung dịch chứa các ion Fe2+ , Cu2+ , Cl- , cho 1 lượng 600 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng vừa đủ với dung dịch trên . Thu được 82,55 gam chất rắn . Tính khối lượng muối ban đầu . 
Đáp số : m = 26,05 gam
BT5. Dung dịch A chứa các ion Mg2+ , Ca2+ , HCO3- tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ca(OH)2 1M . Sau phản ứng chỉ thu được kết tủa và H2O .Tính khối lượng muối ban đầu.
Đáp số m = 30,8 gam . 
BT6. Dung dịch Xcó chứa các ion Ca2+ , Al3+, Cl- .Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 10 ml dung dịch phải dùng hết 70 ml AgNO3 1M .Khi cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối khan . Tính nồng độ mol/l của Ca2+ trong X?
Buổi 3
Dạng 2: pH VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
Một số điểm cần lưu ý
Tích số nồng độ của H2O: Trong mọi dung dịch ta luôn có [H+].[OH-] = 10-14
pH của một dung dịch được xác định theo công thức:
pH = - log[H+]
	Nếu [H+] = 10-a pH = a.
BT vận dụng
BT1. Cho 150 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 5,6M . Dung dịch sau phản ứng có độ PH bằng bao nhiêu . (GVHD)
A.1,9	B.4,1	C.4,9	D.1
BT2. Trộn 500 ml dung dịch HCl 0,02M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,018M dung dịch sau phản ứng có độ PH là bao nhiêu .
BT3. Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước V2 so với thể tích ban đầu V1 để pha loãng dung dịch có PH = 3 thành dung dịch có PH = 4 . 
A.V2 = V1	B.V1 = 1/3 V2	C.V1 = V2	D.V1 = 3V2
BT4. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A . Nồng độ mol/l của ion trong dung dịch .
A.0,65M	B.0,55M	C.0,75M	D.0,85M
BT5. X là dung dịch H2SO4 0,02 M . Y là dung dịch NaOH 0,035 M . Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có PH = 2 . Coi H2SO4 điện li hoàn toàn hai nấc . Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và Y . 
Bưổi 4 
Dạng 3: GIẢI TOÁN BĂNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION
I. Một số điểm cần lưu ý
Phương trình ion :
Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau .
	+ Là phản ứng của Axít và Bazơ
+ Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa .
	+ Sản phẩm sau phản ứng có khí 
Ví dụ :
H+ + OH- → H2O	( Phản ứng AXÍT – BAZƠ –TRUNG HOÀ )
CO32- + H+ → CO2 + H2O 	( Phản ứng A – B – TRUNG HOÀ )
HCO3- + H+ → CO2 + H2O	( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ )
HCO3- + OH- → CO32- + H2O	( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ )
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓ 	( Tạo kết tủa ) 
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O	( Tạo khí )
II. BTVD.
BT1. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau :
1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , HNO3 . 
2.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , H2SO4
3.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch gồm NaCl , Na2SO4 
4.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl , H2SO4 
5.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch chứa (NH4)NO3 
6.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K , Ca vào dung dịch chứa (NH4)2CO3
7.Hoà tan hỗn hợp K , Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH4HCO3 
8.Hoà tan K , Na, Al vào nước 
9.Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl , H2SO4 . 
10.Trộn NaOH , KOH với NaHCO3 và Ca(HCO3)2 
11.Trộn dung dịch gồm Na2CO3 , K2CO3 với dung dịch chứa CaCl2 , MgCl2 , Ba(NO3)2
Bài tập thực hành
Câu 1 :Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH)2 0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M , H2SO4 1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo thành .
Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO4 0,2M và Ba(HSO4)2 0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành . 
Câu 3 :Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 
 	A.1,17	B.1,71 	C.1,95	D.1,59 
Câu 4 :Trộn dung dịch Ba2+ ; OH- : 0,06 và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; (CO3)2- 0,04 mol và Na+.Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ? 
Câu 5 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) .
Đs : PH = 1 
Câu 6 :Cho hỗn hợp X chứa Na2O , NH4Cl , NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau . Cho hỗn hợp X vào H2O dư đun nóng dung dịch thu được chứa .
A.NaCl 	B.NaCl , NaOH 	
C.NaCl , NaOH , BaCl2 	D.NaCl , NaHCO3 , NH4Cl , BaCl2
Câu 7 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X . 
Câu 8 :Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là ?
	A. Sủi bọt khí	B. vẩn đục
	C. Sủi bọt khí và vẩn đục	D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
Câu 10 :Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH)2 0,2 M với V2 ml gồm H2SO4 0,1 M và HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V1 : V2 
	A.4/5	B.5/4	C.3/4	D.4/3 
Câu 11 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe , Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% , thu được dung dịch Y . Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76 % . Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là ?
A.11,79%	B.24,24%	C.28,21%	D.15,76%
Buổi 5- 6
Dạng 4. BÀI TOÁN VỀ NITƠ – AXIT NITƠRIC – MUỐI NITƠRAT
I. Một số điểm cần lưu ý
- Axit HNO3 là một axit có tính oxihoa mạnh, thể hiện:
+ Tác dụng với kim loại, đưa kim loại lên số oxihoa cao nhất đồng thời giải phóng ra sản phẩm khử.
VD.4 HNO3 + Fe → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
BTVD
	Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Ag + HNO3 → + NO2 +
Cu + HNO3 → + NO + 
Al + HNO3 → + NH4NO3 +
+ Tác dụng được với các hợp chất có tính khử
VD.3 FeO +10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +5 H2O
BTVD
Hoàn thành các pt pư sau:
FeCO3 + HNO3 → + NO + CO2 + 
Fe3O4 + HNO3→ + NO2 + 
Ion NO3- trong môi trường axit có tính oxihoa mạnh như HNO3
Chú ý sử dụng định luật bảo toàn electron (nhắc lại nộ dung định luật và cách áp dụng)
Chú s sử dụng định luật bảo toàn khố lượng.
Bài tập thực hành
Câu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu 
Câu 2 : Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M và vào V2 lít dung dịch HNO3 3M và H2SO4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V1 và V2 biết rằng khí thoát ra ở hai thí nghiệm là như nhau .
Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2
lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
(cho Cu = 64)
A. V2 = V1. 	B. V2 = 2V1. 	 C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là :
A.2,24; 12,7 	B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7
Câu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là :
A. 0,1702 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit
Câu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
A.0,5 gam	B.0,49	gam	 C.9,4 gam	 D.0,94 gam
Buổi 7 - 8
	Dạng 5: BÀI TOÁN VỀ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM VÀ KIỀM THỔ
5.1 Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
1/ Lý thuyết
Dung dịch kiềm: NaOH, KOH, LiOH
Khi sục hoặc hấp thụ khí CO2 vào dung dịch kiềm có thể xảy ra 1 trong 2 phương trình phản ứng sau:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2
Phụ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH tham gia phản ứng có thể xảy ra pư (1) hoặc pư (2) hoặc cả 2 pư
1
2
NaHCO3
Na2CO3
CO2 dư
2 chất hết
NaOH dư
2 Muối
Xét tỷ lệ
Theo sơ đồ ta có:
Nếu chỉ xảy ra pư (1) tạo muối axit NaHCO3, CO2 dư
Nếu 2 chất pư vừa đủ, tạo muối NaHCO3
2 chất pư hết, tạo 2 muối
Nếu 2 chất pư hết,tạo muối Na2CO3
Nếu Chỉ xảy ra pư (2), tạo muối Na2CO3, NaOH dư
Bài tập vận dụng
1/ Cho 1,568 lít CO2 đktc lội chậm qua dung dịch có hòa tan 3,2 gam NaOH . Hãyxác định khối lượng muối sinh ra ? 
Giảin
Ta có 
Xét tỷ lệ: 
Þ xảy ra cả 2 pt pư, 2 chất hết và tạo thành 2 muối.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
 x 2x x
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)
y y	y
Gọ

File đính kèm:

  • docGiao an boi duong hoc ky I lop 11 co ban.doc