Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

1/ Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. Phi kim mạnh nhất là iot

B. Kim loại mạnh nhất là liti

C. Phi kim mạnh nhất là flo

D. Kim loại yếu nhất là xesi

2/ Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại

D. A và C đều đúng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1834-1907)KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thìA. Phi kim mạnh nhất là iotB. Kim loại mạnh nhất là litiC. Phi kim mạnh nhất là floD. Kim loại yếu nhất là xesiA. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhânB. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhânC. Giảm theo chiều giảm của tính kim loạiD. A và C đều đúng2/ Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:3/ Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. R là nguyên tố:A. LitiB. NitơC. CacbonD. flo4/ Nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p4 . Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kì 1, nhóm IVAB. Chu kì 2, nhóm IVAC. Chu kì 2, nhóm VIAD. Chu kì 1, nhóm VIAA. Na cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố- Biết số hiệu nguyên tử => vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn => tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố- Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong bảng tuần hoàn để so sánh tính chất hoá học của 1 nguyên tố với các nguyên lân cậnI- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ:Hãy hoàn thành bảng sau:NgtửVị trí trong BTHCấu tạo ngtửƠChu kìNhĩmsố psố esố lớp esố e lớp ngồi cùngX173VIIY194IAA16B7Vị trí của 1 ngtố trong BTH---Cấu tạo nguyên tử---MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬVị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tửII- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ:Nguyên tố R nằm ở chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Hỏi:a/ Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R?b/ Nguyên tố R là kim loại, phi kim hay khí hiếm?c/ Hoá trị cao nhất với oxi, công thức oxit cao nhất của R?d/ Hoá trị với hidro, hợp chất khí với hidro của R?e/ Công thức hidroxit của R?f/ Oxit và hidroxit của R có tính axit hay bazơ?Biết vị trí nguyên tố => tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đóIII- SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:So sánh tính phi kim của nguyên tố S (Z = 16) với các nguyên tố O (Z = 8); Cl (Z = 17); P (Z = 15); Se (Z = 34). Giải thích?Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn => có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (cùng chu kỳ, cùng nhóm A)CỦNG CỐ KIẾN THỨC1- Tính chất hoá học của các nguyên tố được xác định trước tiên bằng:A. Điện tích hạt nhân nguyên tửB. Khối lượng nguyên tửC. Cấu hình của lớp electron hoá trịD. Số lớp electron2- Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. R thuộc nhóm:A. IVAB. VAC. VBD. IIIA3- Cho các nguyên tố 20Ca; 12Mg; 13Al; 14Si; 15Pa/ Các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ là:A. Mg; Al; SiC. Mg; Al; Si; PD. Mg; Al; Si và CaB. Mg; Al; Ca3- Cho các nguyên tố 20Ca; 12Mg; 13Al; 14Si; 15Pb/ Thứ tự tính kim loại tăng dần là:A. P; Si; Al; Mg; CaB. P; Si; Mg; Al; CaC. P; Si; Al; Ca; MgD. P; Al; Mg; Si; Ca4- a/ Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:A. NaB. CaC. CsD. Ba b/ Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:A. OB. AlC. FD. Cl5- Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là:A. RH2; ROB. RH3; R2O5C. RH1; RO2D. Kết quả khác6- Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này chứa 8,82% hidro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hidro nói trên là:A. NH3C. PH3D. CH4B. H2S7- Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?A. NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SiO3B. H2SiO3; Al(OH)3; H3PO4; H2SO4C. Al(OH)3; H2SiO3; H3PO4; H2SO4D. H2SiO3; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SO48- Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là:A. cacbonB. chìC. thiếcD. silicCho: C = 12; Pb = 207; Sn = 119; Si = 28

File đính kèm:

  • pptTiet-18-Bai 10 Y Nghia BTH Cac NgtoHH.ppt
Giáo án liên quan