Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3. Y: Tạo hợp chất A có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.

Câu 2: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:

X1 : 1s22s22p63s2; X2: 1s22s22p63s23p64s1; X3: 1s22s22p63s23p64s2;

X4: 1s22s22p63s23p5. X5: 1s22s22p63s23p63d64s2. X6: 1s22s22p63s23p1.

3 nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là:

A. X2, X3, X6. B. X2, X3, X4. C. X1, X2, X6. D. X2, X3, X5.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .KIỂM TRA 1 tiết
Lớp:  (thời gian 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3. Y: Tạo hợp chất A có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:
A. Fe.	B. Zn.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 2: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1 : 1s22s22p63s2; 	 X2: 1s22s22p63s23p64s1; 	X3: 1s22s22p63s23p64s2; 	
X4: 1s22s22p63s23p5. X5: 1s22s22p63s23p63d64s2.	X6: 1s22s22p63s23p1.
3 nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là:
A. X2, X3, X6.	B. X2, X3, X4.	C. X1, X2, X6.	D. X2, X3, X5.
Câu 3: Viết công thức các hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V và xếp theo chiều tính axit mạnh dần:
A. HNO3, H3PO4, H3AsO4, Si(OH)3, Bi(OH)3	B. Kết quả khác.
C. HNO3, HPO3, H3AsO4, HSbO2, Bi(OH)3.	D. HNO3, H3PO4, Sb(OH)3, H3AsO4, Bi(OH)3
Câu 4: Cho 9,86g nguyên tố A cháy trong oxi thu được hợp chất B. Hòa tan B vào nước được dung dịch C. Để trung hòa dung dịch C cần 200g dung dịch HCl 9%. A, B, C lần lượt là:
A. Ca, CaO, Ca(OH)2.	B. Mg, MgO, Mg(OH)2.
C. Ba, BaO, Ba(OH)2.	D. Na, Na2O, NaOH.
Câu 5: X thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Công thức oxit cao nhất của X và hợp chất khí của X với hiđro lần lượt là:
A. XO3&H2X.	B. XO2&H3X.	C. X2O6&H6X.	D. X3O&HX2.
Câu 6: Hòa tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,225g muối khan. Kim loại M là:
A. sắt.	B. nhôm.	C. kẽm.	D. Canxi.
Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm:
A. VIIA.	B. IA.	C. IIA.	D. VA.
Câu 8: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Q thuộc chu kỳ III.	B. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ.
C. A, M thuộc chu kỳ III.	D. M, Q thuộc chu kỳ 4.
Câu 9: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1 : 1s22s22p63s2; 	X2: 1s22s22p63s23p64s1; 	
X3: 1s22s22p63s23p64s2; 	X4: 1s22s22p63s23p5.
X5: 1s22s22p63s23p63d64s2.	X6: 1s22s22p63s23p1.
Tập hợp các nguyên tố nào thuộc cùng một phân nhóm chính:
A. B và C.	B. X2, X5.	C. X1, X3.	D. X1, X2, X6.
Câu 10: X là oxit của nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm IV. Tỉ khối hơi của X với hiđro là 22. Công thức của X là:
A. SO2.	B. PbO2.	C. CO2.	D. SiO2.
Câu 11: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm
A. 35,5; clo.	B. 12; cacbon.
C. Tỉ lệ giữa thành phần % nguyên tố R trong oxit cao nhất và % nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro là 0,5955. Khối lượng mol nguyên tử và tên gọi R là:
A. 80; brom.	D. 14; nitơ.
Câu 12: Trong các hiđroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất ?
A. HClO4.	B. H2SeO4.	C. HBrO4.	D. H2SO4.
Câu 13: Các nguyên tố ở chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái qua phải) như sau:
A. Be, Li, C, B, O, N, F.	B. F, O, N, C, B, Be, Li.
C. Li, B, Be, N, C, F, O.	D. N, O, F, Li, Be, B, C.
Câu 14: Ion X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Hãy cho biết X ở chu kỳ mấy? nhóm mấy?
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA.	B. Chu kỳ 2, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm VIIA.	D. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 15: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
A. phi kim mạnh nhất là iot.	B. kim loại mạnh nhất là liti.
C. kim loại yếu nhât là flo.	D. phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 16: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N.	B. Ca.	C. Se.	D. S.
Câu 17: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1 : 1s22s22p63s2; 	 X2: 1s22s22p63s23p64s1; 	X3: 1s22s22p63s23p64s2; 	
X4: 1s22s22p63s23p5.	X5: 1s22s22p63s23p63d64s2.	X6: 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ:
A. X3, X4.	B. X2, X3, X5.	C. X1, X2, X6.	D. X1, X4, X6.
Câu 18: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A,B,C,D,E như sau:
A: 1s22s22p63s23p64s1	B: 1s22s22p63s1	C: 1s22s22p63s23p4	
D: 1s22s22p4	 E: 1s22s22p5
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố là:
A. A, B, C, D, E.	B. A, B, E, C, D.	C. B, A, C, D, E.	D. Đáp án khác.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Hoµ tan hÕt mét hçn hîp gåm 2 kim lo¹i kiÒm vµo n­íc thu ®­îc dung dÞch B. Thªm vµo 10 ml dung dÞch HCl 3,5 M vµo dung dÞch B, ®Ó trung hoµ l­îng HCl d­ trong dung dÞch sau ph¶n øng ta ph¶i dïng hÕt 5 ml dung dÞch NaOH 1M ®­îc dung dÞch C. C« c¹n dung dÞch C ®­îc 2,3675 gam hçn hîp muèi khan.
1) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng.
2) X¸c ®Þnh tªn cña 2 kim lo¹i, biÕt chóng ë 2 chu kú liªn tiÕp.
Câu 2: Mét ph©n tö XY3 cã tæng c¸c h¹t proton, electron, notron b»ng 196 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 60 h¹t. sè h¹t mang ®iÖn cña ion X3+ Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn cña c¸c ion Y - trong ph©n tö lµ 82.
 	1) H·y x¸c ®Þnh X, Y , XY3.
2) ViÕt cÊu h×nh electron cña X,Y.

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 10 CO BAN.doc
Giáo án liên quan