Bài tập ôn tập học kỳ II - Chương 5: Halogen

Câu 1:Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.

 A. Phenolphtalein, khí Cl2 B. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2

 C. Quỳ tím , khí Cl2 D. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3

Câu2: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Thể tích Cl2 sinh ra là:

 A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D. 1,4 lít

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?

 A. Fe B. Zn C. Cu D Ag

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I )?

 A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với Hiđrô.

 C. Có số Oxh -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2 )?

A. Ở điều kiện thường là chất khí B.Có tính oxi hoá mạnh

C. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D.Tác dụng mạnh với nước

Câu 6: Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?

 A. HCl, HClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O

 B. NaCl, NaClO, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O

Câu 7: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Javen là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do chất NaClO phân huỷ ra Oxi nguyên tử có tính oxh mạnh.

B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl2 là chất oxh mạnh.

C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxh là +1, thể hiện tính oxh mạnh.

D. Do chất NaCl trong nước Javen có tính tẩy màu và sát trùng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập học kỳ II - Chương 5: Halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thể viết công thức cấu tạo của phân tử oxy là ...........
01
Câu 3: Khi tham gia phản ứng nguyên tử oxy dễ dàng .............electron.Oxy là nguyên tố .............. hoạt động hoá học mạnh, có tính ............mạnh.Trong các hợp chất, nguyên tố oxy có số oxy hoá là.........,trừ hợp chất với........
Câu 4: Ozon là một dạng ............. của oxy. Khí ozon màu ............., mùi ............... Ozon là chất có tính ..................................... và ....................... oxy.
Câu 5: Lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại hoặc với hydro, số oxy hoá của lưu huỳnh từ .................................. Lưu huỳnh tham gia phản ứng vơúi phi kim hoạt động mạnh hơn, số oxy hoá của lưu huỳnh từ .................................. Lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học, số ................ có thể giảm hoặc tăng. Ta nói lưu huỳnh có .................. và ..................
Câu 6: Hydro sunfua là chất ..........., ............. màu, mùi .................. và rất ........ Hydro sunfua tan trong ......... tạo thành ................................, yếu hơn axit ..........., có tên axit ..................... .
Câu 7: Oxy và lưu huỳnh là những nguyên tố .............. có tính ............. mạnh, trong đó oxy là chất ...................... hơn lưu huỳnh. Khác với oxy, lưu huỳnh còn thể hiện ............... khi tác dúng với những nguyên tố có ................... lớn hơn như ......., ........ .
Câu 8: Oxy ............... hầu hết các .................. , nhiều ................ và nhiều .................. hoá học. Lưu huỳnh ............... nhiều ................... và một số .................. .Khác với oxy, lưu huỳnh còn thể hiện .................... khi tác dụng với những nguyên tố có...................... lớn hơn.
Câu 9: ...................... (H2S) trong nước có tính ................ . H2S có tính ........... mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị .............. thành ..... hoặc ...... .
Câu 10: - SO2 là .............., tác dụng với ......... tạo thành ....................................( H2SO3). 
 - SO2 có tính ...................... khi tác dụng với chất .......... . 
 - SO2 có tính .............. khi tác dụng với chất .................... .
Chương 6: Oxi – lưu huỳnh
Câu 1:: Cho H2SO4 loãng,dư phản ứng với 4g hỗn hợp Zn và Cu thu được 0,1g H2. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu
Câu 2: Cần lấy chất nào sau đây để khi nhiệt phân cùng một khối lượng như nhau sẽ thu được lượng O2 tối đa : BaO2 ,KMnO4 , KClO3 ,NaNO3 
Câu 3.1. Thể dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ 11,2lit khí SO2 (đktc) là :
 	 A. 250ml 	 B. 125ml 	 C.500ml 	 D 275ml 
Câu 3.2. Tính thể dung dịch KOH 2M tối đa cần thiết để hấp thụ hết 11,2lit khí SO2 (đktc)  ?
Câu 4. Các chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch nước brôm ? Hãy viết các PTHH xảy ra.
 	 A. CO2, SO2 ,N2 B. SO2 ,H2S 	 C. H2S ,NO2 .CO 	 D. NH3 ,O2 ,N2 
Câu 5: Hỗn hợp 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19,5 thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiếu để hấp thụ hết 2,24 lit hỗn hợp X trên ở (đktc) là 
	 A.100ml 	 	 B.200ml 	 C.300ml 	 D. Kết quả khác 
Câu 6: Để phân biệt O2 và O3 người ta dùng 
 	a. Cu kim loại 	 b. Zn kimloại 	 C. Hồ tinh bột 	 D.Hồ tinh bột và dung dịch KI
Câu 7: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất H2SO4 ,H2SO3 ,H2S
A. +6, +3, -2 	 B.+6,+4,-2 	C. -2 +6,+2 	 D.+2,+6,-2
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 13g Zn và 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Thể tích H2(đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
 	A. 4,48 lít 	 B. 2,24 lít 	 C. 6,72 lít 	 D. 67,2 lít
Câu 9: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dich H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí (đktc ) Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
 A. 5,4g và 2,4g B. 2,4g và 5,4g 	C. 2,7g và 5,1g D. 2,4g và 2,7g
Câu 10: Dung dịch axít H2SO4 có thể tác dụng với cả hai chất sau đây:
 A. Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3	C. C và CO2 D. S và H2S
Câu 11. Tính chất vật lý của Oxi ở điều kiện thường: 
A. Chất khí, không màu, không mùi, không vị.	B. Chất lỏng, màu xanh da trời
C.. Chất khí, màu trắng, mùi xốc. 	 D. Chất khí, không màu, hóa lỏng có màu xanh đậm.
Câu 12.Cho các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl ; K0H; HCl; H2S04. Để nhận biết từng chất ta làm như sau: 
A. Dùng quỳ để nhận biết KOH và NaCl sau đó dùng AgNO3 để nhận biết các chất còn lại.
02
B. dùng AgNO3 để nhận biết 2 nhóm: I) HCl; NaCl, II) K0H, H2S04 
C. Chỉ dùng quỳ tím để nhận biết các chất.
D. Đun các ống biết được NaCl, sau đó dùng quỳ tím để biết các chất còn lại.
Câu 13. Axit H2S04 và H2S03 có những đặc điểm không giống nhau là:
A. Đều là các axit có tính khử.	B. Đều có tính chất chung của một axit.
C. Chúng đều tạo ra được 2 loại muối khi tác dụng với kim loại mạnh. D. Đều làm đỏ quỳ tím
Câu 14.Tính chất Lý, hoá của khí sunfurơ là:
A. Là dd có tính axit yếu	B. Chất khí, có mùi trứng thối 
C. Chất khí có mùi xốc	D. Không có khả năng tẩy màu
Câu15. Tính chất nào sau đây của dung dịch axit sunfurơ là không đúng:
A. Có tính axit yếu, 	B. Có tính khử	C. Có tính oxi hoá D. Có tính axit mạnh
Câu 16.Axit H2S04 loãng tác dụng được kim loại nào sau đây:
A. Au 	B. Pt	C. Cu	 D. Al
Câu 17. Axit H2S04 đặc, nóng không tác dụng được với những kim loại nào sau đây:
A. Au 	B. Zn	 C. Al	 D. Ag
Câu 18: Axit H2S04 đặc, nguội tác dụng được với những kim loại nào sau đây:
A. Fe 	B. Zn	 C. Al	 D. Au
Câu 19. Cho 300ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300ml H2S04 2M sản phẩm thu được là:
A. Muối Axit	B. Muối trung hoà	C. Hỗn hợp 2 muối
Câu 20. Cho 150ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 400ml H2S04 1M sản phẩm thu được là:
A. Muối Axit	B. Muối trung hoà	C. hỗn hợp 2 muối
Câu 21*:. Một hỗn hợp gồm các kim loại dạng bột: Fe; Al; Cu có cùng số mol và đều bằng: 0,1mol. Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2S04 loãng, dư thì được V lít khí hidro và dung dịch B xác định V (dktd) theo các kết quả sau:
A.V= 5,6 lít	 	B. V= 0,35 lít	C. V= 4,48lít
Câu 22 :Thuốc thử nào dùng để nhận biết H2S ( hay muối sunfua )
 A. Quỳ tím B. Ba(NO3)2 	 C.Pb(NO3)2 	 D. AgNO3
Câu 23: SO2 trong phản ứng : SO2 + H2S → S ↓ + H2O đóng vai trò là chất : 
 A. khử B. oxy hóa C.vừa khử vừa oxy hóa. 	 D. Tất cả đều sai 
Câu 24: Cho phản ứng hoá học : Fe + H2SO4đ, nguội → sản phẩm. Sản phẩm của phản ứng là :
 A.FeSO4 + H2 B. Fe2(SO4)3 + H2 C. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. tất cả đều sai 
Câu 25: Sự hình thành O3 trên tầng cao của khí quyển là do: 
Tia cực tím của mặt trời chuyển hoá các phân tử O2. C. Sự ôxi hoá một số hợp chất trên mặt đất. 
Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.	D. Cả A và C đều đúng.
Câu 26: Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, đun nóng đều cho cùng một loại muối ?
	A. Cu	B. Ag C. Al	 	D. Fe
Câu 27: Khi sục khí O3 vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được :
	A. Có màu vàng nhạt	B. Có màu xanh tím C. Có màu đỏ nâu	D. Trong suốt
Câu 28: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là : 
	A. Fe2(SO4)3 , H2O	B. FeSO4 , H2O
C. Fe2(SO4)3 , FeSO4 , H2O	D. Fe2(SO4)3 , SO2, H2O
Câu 29: Ôxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây? 
	A. Na, Mg, Cl2, S	B. Na, Al, I2, N2
	C. Mg, Ca, N2, S	D. Mg, Ca, Au, S
Câu 30: Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau : Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. Hoá chất đó là :
	A. Quỳ tím	B. Dung dịch BaCl2. 	C. Dung dịch AgNO3	D. BaCO3
Câu 31: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta có thể xử lí bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua :
	A. Nước Brôm	B. Dung dịch NaOH	C. Dung dịch HCl	D. Nước Clo
Câu 32: Có bốn lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch: NaCl, KOH, NaBr, HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên ?
Câu 32: Chỉ dùng dung dịch phenonphtalein có thể nhận biết được 4 dung dịch Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, NaCl bị mất nhãn.	A. Đúng 	B. Sai
03
Câu 33: Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ (...) và chọn hệ số (nếu cần) điền vào chỗ 
( _ ) để hoàn thành phương trình hoá học hoàn chỉnh.
— H2SO4 đặc + — Fe ® — ............ + — SO2 + — ........... 
— H2SO4 đặc + — Cu ® — ............ + — SO2 + — ...........
— H2SO4 đặc + — S ® — SO2 + — ..........
— H2SO4 đặc + — Fe3O4 ® — .......... + — ........... + — H2O
Câu 33: Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của O2 trong hỗn hợp khí trên là:
 	A. 30	 	B. 40	C. 50	 	D. 60
Câu 34*: Ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2 ml dung dịch H2SO4 1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ ống nghiệm (1) và (2) tương ứng là v1 và v2 đo ở cùng một điều kiện. So sánh v1 và v2 ta có: 	
A. v1 > v2	 	B. v1 < v2	C. v1 = v2	D. Không so sánh được
Câu 35: Cho FeS2 tác dụng hoàn toàn với O2 thu được 64 gam khí SO2 theo phương trình phản ứng:
 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2.	Số mol FeS2 đã tham gia phản ứng là : 
	A. 0,25	B. 0,50	C. 1,00	 	D. 2,00
Câu 36: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 9. 
 Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu tương ứng là :
	A. 5,6g và 1,6g	B. 2,8g và 3,2	g	C. 2,8g và 1,6	g	D. 5,6g và 3,2g
Câu 37*: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị hai tác dụng với H2SO4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (đktc) và 12,8 gam chất rắn không tan. Hoà tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được 12,8 gam khí SO2. A là kim loại nào trong số các kim kim loại sau đây :
	A. Zn	B. Cu	C. Hg	D. Ag 	
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
	A.10,85g. 	 B. 15,72g. 	C. 20,7g. 	D. 25,55g.
Câu 39: Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4g S và 1,3g Zn. Sau phản ứng chất thu được với khối lượng là: 
 	 A. Zn =2,17g và ZnS =0,89g. 	B.S = 5,76g và ZnS = 1,94g.	C. ZnS = 2,12g.	D. Không xác định được
Câu 40: Thành phần o/o của O2 và O3 là: (Biết d 

File đính kèm:

  • docBai tap on tap ky II.doc
Giáo án liên quan