Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài tập chương 1: Sự điện li

PHẦN TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?

 A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a. C. pOH = - lg[OH-]. D. pH + pOH = 14.

Câu 2: Muối trung hòa là

 A. muối mà dung dịch có pH = 7. B. muối không còn có hiđro trong phân tử.

 C. muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ. D. muối không còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại.

Câu 3: Theo thuyết Bron-stêt thì câu trả lời nào dưới đây không đúng ?

 A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B.Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.

 C.Trong thành phần của bazơ phải có nhóm-OH. D.Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.

Câu 4: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, đánh giá nào sau đây là đúng ?

 A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H+] < [NO ]. D. pH < 1.

Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu HNO2¬ 0,1M, đánh giá nào dưới đây là đúng ?

 A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H+] < [NO ]. D. pH < 1.

Câu 6: Cho phản ứng : 2 NO2 + 2 NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O

Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị

 A. pH = 7. B. pH >7. C. pH = 0. D. pH<7.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài tập chương 1: Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI.
PHẦN TRẮC NGHIỆM :	
Câu 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?
	A. pH = - lg[H+].	B. [H+] = 10a thì pH = a.	C. pOH = - lg[OH-].	D. pH + pOH = 14.
Câu 2: Muối trung hòa là
	A. muối mà dung dịch có pH = 7.	B. muối không còn có hiđro trong phân tử.
	C. muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.	D. muối không còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại.
Câu 3: Theo thuyết Bron-stêt thì câu trả lời nào dưới đây không đúng ?
	A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.	B.Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.
	C.Trong thành phần của bazơ phải có nhóm-OH.	D.Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.
Câu 4: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, đánh giá nào sau đây là đúng ?
	A. pH > 1.	B. pH = 1.	C. [H+] < [NO].	D. pH < 1.
Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
	A. pH > 1.	B. pH = 1.	C. [H+] < [NO].	D. pH < 1.
Câu 6: Cho phản ứng : 2 NO2 + 2 NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị
	A. pH = 7.	B. pH >7.	C. pH = 0.	D. pH<7.
Câu 7: Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng ?
	A. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl.	B. FeS + ZnCl2 ZnS + FeCl2.
	C. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O.	D. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Câu 8: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO, NO, Cl, SO. Các dung dịch đó là
	A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.	B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
	C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)2, Na2SO4.	D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
Câu 9: Chỉ ra mệnh đề đúng :
Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử do có sự tạo thành ion dương và ion âm.
Sự điện li không phải là quá trình oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các ngtố.
Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử vì có sự cho nhận proton.
Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử vì có sự cho nhận electron.
Câu 10: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
	A. Môi trường điện li.	B. Dung môi không phân cực.
	C. Dung môi phân cực.	D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 11: Chọn dãy những chất điện li mạnh trong số các dãy chất sau :
 a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3. d. AgCl. e. Cu(OH)2. f. HCl. 
	A. a, b, c, f.	B. a, d, e, f.	C. b, c, d, e.	D. a, b, c.
Câu 12: Dung dịch của muối nào dưới đây có môi trường axit ?
	A. CH3COONa.	B. ZnCl2.	C. NaCl.	D. Na2CO3. 
Câu 13: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl,Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ?
	A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.	B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
	C. Dung dịch NaOH vừa đủ.	D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 14: Cho dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4, dung dịch sau phản ứng có môi trường gì ?
	A. Axit.	B. Trung tính.	C. Bazơ.	D. Không xác định được.
Câu 15: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
	A. Na+, Mg2+, OH, NO.	B. Ag+, H+, Cl, SO.
	C. HSO, Na+, Ca2+, CO.	D. OH-, Na+, Ba2+, Cl.
Câu 16: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4 ?
	A. 1 lần.	B. 10 lần.	C. 100 lần. 	D. 12 lần.
Câu 17: Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
	A. 100ml.	B. 150ml.	C. 200ml. 	D. 250ml.
Câu 18: Cho hỗn hợp 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dd HCl tạo ra 1,68lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là
	A. 7,945g.	B. 7,495g.	C. 7,594g.	D. 7,549g.
Câu 19: Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là
	A. Li, Na.	B. Na, K.	C. K, Rb.	D. Rb, Cs.
Câu 20: Dung dịch X có chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Clvà d mol NO. Biểu thức nào sau đây đúng ?
	A. 2a – 2b = c + d.	B. 2a + 2b = c + d.	C. 2a + 2b = c - d.	D. a + b = 2c + 2d.
Câu 21: Dung dịch A chứa các ion : Na+, NH, HCO,CO,SO. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và dd Ba(OH)2, có thể nhận biết được :
	A. Tất cả các ion trong dung dịch A trừ ion Na+.	B. Không nhận biết được ion nào trong dd A.
	C. Nhận biết được ion CO,SO.	D. Nhận biết được tất cả các ion trừ Na+, NH
Câu 22: Nếu pH của dd HCl bằng 3 thì nồng độ mol của ion H+ là
	A. 0,1M.	B. 0,01M.	C. 0,001M.	D. Kết quả khác.
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Tính nồng độ mol/l của các ion K+ và SOcó trong 2 lít dung dịch chứa 17,4 g K2SO4 tan trong nước.
Câu 2: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 và 300ml dung dịch KNO3 0,5M.
 Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch sau khi trộn.
Câu 3: Trộn lẫn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd HCl 0,1M ta được dung dịch D.
Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D.
 Tính pH của dung dịch D.
Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50 ml dung dịch KOH. Tính nồng độ mol/l của dd KOH đem dùng.
Câu 4: Tính pH của các dung dịch sau :
Dung dịch HNO3 0,02M.
Dung dịch KOH 0,01M.
Dung dịch Ba(OH)2 0,025M (= 0,8 )
Câu 5: Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dd BaCl2 thu được 11,65g BaSO4 và dung dịch Y. Tính tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y.
Câu 6: Cho 25 g dd NaOH 4% tác dụng với 51g dung dịch H2SO4 ( D = 1,02 g/ml).
 Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng.
Câu 7: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt:
 HI, CH3COO, H2PO, PO, NH3, S2-, HPO. Giải thích.

File đính kèm:

  • docly thuyet chuong Iday he(1).doc
Giáo án liên quan