Bài giảng môn Toán Lớp 9 - Bài: Nhắc lại và mở rộng khái niệm hàm số - Dương Thị Mỹ Phượng
Hàm số được cho bằng bảng:
BT1: Trong bảng sau, y có phải là hàm số của x không? Vì sao ?
Hàm số được cho bằng công thức :
BT2: Tìm các giá trị của x để các hàm số sau được xác định:
Hàm số xác định với mọi x R
Hàm số xác định với mọi x R
Hàm số xác định với mọi x 0
Hàm số xác định với mọi x 2
* Khi hàm số được cho bằng công thức y =f(x), thì biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY - CÔ GIÁO! Đến dự giờ với lớp học hôm nay TRƯỜNG THCS ĐA LỘC Gv: Dương Thị Mỹ Phượng CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ Hàm số đư ợc cho bằng bảng: 1 2 4 6 y 4 3 2 1 x BT1: Trong bảng sau, y có phải là hàm số của x không? Vì sao ? y x 6 3 4 8 3 5 5 10 6 18 7 20 Hàm số đư ợc cho bằng công thức : a/ y = f( x ) = 2 x b/ y = g( x ) = 2 x + 3 c/ y = h( x ) = x 4 d/ y = k( x ) = x -2 BT2: Tìm các giá trị của x để các hàm số sau được xác định: a/ y = f(x) = 2x b/ y = g(x) = 2x + 3 Hàm số xác định với mọi x R Hàm số xác định với mọi x 0 Hàm số xác định với mọi x 2 Hàm số xác định với mọi x R c/ y = h(x) = x 4 d/ y = k(x) = x -2 * Khi hàm số được cho bằng công thức y =f(x), thì biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định f(a) là giá trị của hàm số f(x) tại x = .. Giải y =f( x ) = ? BT3: Cho hàm số y= f( x ) = 2 x + 3 Tính giá trị của y khi x = – 1 Vậy : f( – 1 ) =1 của hàm số y= f( x ) tại x = – 1 f( – 1 ) = 2( – 1 ) + 3 =1 ? a là giá trị tương ứng Tính f( 0 ); f( 1 ); f( 2 ); f( 3 ); f( -2 ); f( -10 ). ?1 Cho hàm số y = f( x )= x +5 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Biểu diễn các đ iểm sau trên mặt phẳng toạ đ ộ Oxy A ( ;6), B ( ;4 ), C (1;2), D (2;1), E (3; ), F (4; ) ?2 ?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x+1 và y = – 2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: Hàm số y= 2x+1 và y= -2x+1 đư ợc xác đ ịnh với những giá trị nào của x? Tổng quát : a/ Nếu giá trị của biến x t ă ng lên mà giá trị t ươ ng ứng f(x) cũng t ă ng lên thì hàm số y = f(x) đư ợc gọi là .. b/ Nếu giá trị của biến x t ă ng lên mà giá trị t ươ ng ứng f(x) lại thì hàm số y = f(x) đư ợc gọi là hàm số nghịch biến trên R. Cho hàm số y = f(x) xác đ ịnh với mọi x thuộc R . hàm số đồng biến trên R. giảm đi Khái niệm hàm số Kiến thức cần nhớ Đồ thị hàm số Hàm số đồng biến, nghịch biến BT4: Cho y là hàm số của x trong các bảng sau, bảng nào cho ta hàm số đ ồng biến? nghịch biến? a) x -2 -1 0 1 2 y 8 4 2 1 -1 b) x 2 3 4 6 7 y 1 2 5 7 8 c) x 1 3 4 5 7 y 3 3 3 3 3 y là hàm số nghịch biến. y là hàm số đồng biến. y là hàm hằng. y= 0x+3 hay y = 3 Phần thưởng của bạn là một cây compa Phần thưởng của bạn là một cây viết mực Phần thưởng của bạn một bộ thước kẻ Bài 2 SGK/45. a/ Tính các giá trị t ươ ng ứng của y theo các giá trị của x rồi đ iền vào bảng sau: b/ Hàm số đ ã cho là hàm số đ ồng biến hay nghịch biến? Vì sao? x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1.75 Bài 2 SGK/45. a/ Tính các giá trị t ươ ng ứng của y theo các giá trị của x rồi đ iền vào bảng sau: b/ Khi x lần l ư ợt nhận các giá trị t ă ng lên thì giá trị t ươ ng ứng của hàm số y lại giảm đ i. Vậy hàm số đ ã cho là hàm số nghịch biến x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1.75 Hướng dẫn về nhà : - Học bài : Ôn tập các khái niệm đ ã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập - Bài tập về nhà: Bài 1,3,5,6 SGK tr 45,46 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập Bài học đến đây là kết thúc. Chúc các em chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_9_bai_nhac_lai_va_mo_rong_khai_niem_h.pptx