Giáo án Hình học 9 học kỳ II

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Kĩ năng : Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

II.Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ tông hợp kiến thức qua các câu hỏi trắc nghiệm,ĐDGD.

HS : Ôn tập các câu hỏi chương và làm bài tập . Thứơc kẻ, com pa, ê ke.

III.Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: (1)

2. Kiểm tra: (Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.)

3. Bài mới: (43)

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họn giải trờn bảng phụ.
GV theo dừi và chấm vài phiếu.
Sau đú treo bài giải trờn bảng phụ lờn để lớp nhận xột.
GV hoàn chỉnh và giải thớch.
Bài 27 SGK - 79
Theo hệ quả ta cú : 
 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
HS nắm định lý và hệ quả về gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung, chứng minh định lý.
GV hướng dẫn HS phỏt biểu định lý đảo.
Làm cỏc bài tập 28 à 34 SGK. GV hướng dẫn bài 32, 35.
IV/ Rỳt kinh nghiệm : 
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 23
Tiết : 43
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu : 
Kiến thức: Nhận biết gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung trong từng trường hợp cụ thể và biết ỏp dụng định lý (hoặc hệ quả) để giải quyết vấn đề. Khắc sõu kiến thức về gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung.
Kỹ năng: Nõng cao kỹ năng phỏt hiện và trỡnh bày lời giải một bài toỏn hỡnh. Nắm và chứng minh được định lý đảo.
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị :
GV: Compa, thước thẳng, ờke.
PP: vấn đỏp gợi mở.
HS: nắm vững định lý và hệ quả về gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung. Giải trước cỏc bài tập về nhà. Compa, thước thẳng, ờke.
III. Tiến trỡnh lờn lớp : 
Ổn định lớp: (1 phỳt)
 Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy
	3. Luyện tập: (43 phỳt)
Hoạt động của thầy và trũ 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 (10 phỳt)
Bài 30/sgk.
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL.
GV gọi 1 HS lờn bảng thực hiện.
Lớp nhận xột. 
GV hoàn chỉnh lại.
O
H
B
x
A
Bài 30/SGK – 79
Vẽ OHAB.
Ta cú: 
 AOB cú: OA = OB OAB cõn
Cú OH là đường cao nờn cũng là phõn giỏc 
mà (AOH vg tại H).
 .
 OA Ax tại A (O).
 Ax là tiếp tuyến của (O).
Hoạt động 2 (8 phỳt)
Bài 31/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL
Gợi mở: thuộc loại gúc gỡ?
Muốn tớnh ta phải tớnh yếu tố nào?
Muốn tớnh gúc BÂC ta dựa vào tớnh chất nào?
HS tham gia giải. Lớp nhận xột. 
GV hoàn chỉnh lại
R
A
O
C
B
Bài 31/SGK – 79
Tớnh ABC, BAC
Ta cú: OB = OC 
 = BC = R.
 OBC đều = 600
mà = ẵ 
 (gúc tạo bởi tiếp tuyến -dõy)
 = 300
 = 1800 -2. =1200.
Hoạt động 3 (8 phỳt)
Bài 32/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL; nờu hướng giải.
Gợi mở: trờn hỡnh vẽ cú tổng 2 gúc nào bằng 900? Vỡ sao?
Để chứng minh +2=900 ta c/m điều gỡ?
HS giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
T
B
O
P
Bài 32/SGK – 80
Ta cú: 
 = ẵ sđ (cung nhỏ)
(t/c gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy)
Mà (t/c gúc ở tõm)
Suy ra: 
Lại cú:+=900(vỡ OPT vuụng tại P)suy ra: + 2= 900 (đpcm)
Hoạt động 4 (9 phỳt)
Bài 33/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL
HS nờu hướng giải bài 33.
Gợi mở: để chứng minh hai tớch bằng nhau ta thường sử dụng cỏch nào?
Chứng minh hai tam giỏc nào đồng dạng.
HS chứng minh. Lớp nhận xột. 
GV hoàn chỉnh và giải thớch.
t
M
N
A
B
C
Bài 33/SGK – 80
Ta cú: 
 (so le trong MN // At)
Mà (cựng chắn cung AB)
Suy ra: 
Xột 2 tam giỏc AMN và ACB cú:
 Â chung ; 
Suy ra ABC ~ ANM
 . Hay AB.AM = AC.AN (đpcm).
Hoạt động 5 (8 phỳt)
Bài 34/sgk 
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL
HS nờu hướng giải 
HS phỏt biểu lời giải từng phần.
GV ghi.
Bài 34/SGK – 80A
T
B
M
Xột 2 BNT và TNA cú: 
 chung
(cựng chắn cung AT)
 MTB ~ MAT
 MT2 = MA.MB (dpcm)
4. Củng cố : GV củng cố trong tiết dạy.
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phỳt)
ễn cỏc định lý, hệ quả về gúc nội tiếp, gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung.
Làm cỏc bài tập 35/80 SGK. Bài 26, 27 /77, 78 SBT.
Đọc trước bài 5: Gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn.
 Gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn.
IV/ Rỳt kinh nghiệm : 
Tuần: 23
Tiết : 44
GểC Cể ĐỈNH Ở BấN TRONG
HAY BấN NGOÀI ĐƯỜNG TRềN
I. Mục tiờu : 
Kiến thức: Nhận biết được gúc cú đỉnh ở bờn trong hay bờn ngoài đường trũn. Phỏt biểu và chứng minh được định lý về số đo của gúc cú đỉnh ở bờn trong hay bờn ngoài đường trũn. Chứng minh đỳng, chặt chẽ. Trỡnh bày chứng minh rừ ràng.
Kỹ năng: HS biết vận dụng định lý và giải toỏn.
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ cú vẽ sẵn cỏc hỡnh vẽ.
PP: Vấn đỏp gợi mở, thảo luận nhúm.
HS: bài cũ, thước thẳng, compa. Nghiờn cứu trước bài mới.
III. Tiến trỡnh lờn lớp : 
Ổn định lớp: (1 phỳt)
Kiểm tra: (6 phỳt)
Giỏo viờn
Học sinh
HS1: Nờu định lý nề gúc nội tiếp?
HS 2: Phỏt biểu định lý về gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung?
2 HS lờn bảng phỏt biểu.
HS1: phỏt biểu như định lý –SGK- 73
HS2: phỏt biểu định lý – SGK - 78
	3. Bài mới: (34 phỳt)
Hoạt động của thầy và trũ 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 (15 phỳt)
GV treo hỡnh 31 yờu cầu HS đọc phần 1.
 HS nghiờn cứu lại phần 1 và chỉ ra gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn, chỉ ra cung bị chắn của nú. 
GV hoàn chỉnh.
Ở nhà HS đó đo đạc tỡm mối liờn hệ
 giữa , sđ và sđ. HS nờu lại hệ thức liờn hệ đú. HS khỏc phỏt biểu thành lời. GV cho HS biết đú là định lý. 
HS nhắc lại định lý.
Gv gọi HS nờu giả thuyết và kết luận của định lý.
GV tổ chức HS giải ?1 theo hoạt động nhúm. (5 phỳt)
 Đại diện một nhúm trỡnh bày. 
Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
1. Gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn:
 là gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn. Hai cung bị chắn của gúc là và 
Định lý: SGK- 81.
GT
 gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn.
KL
= 
* C/m: Nối DB.
Ta cú: = ẵ sđ ;
 = ẵ sđ (gúc nội tiếp)
mà += (gúc ngoài tam giỏc)
 = 
Hoạt động 2 (19 phỳt)
GV treo hỡnh 33;34;35 yờu cầu HS đọc phần 2.
 HS nghiờn cứu lại phần 2 và chỉ ra gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn, chỉ ra cung bị chắn của nú. 
GV hoàn chỉnh.
Ở nhà HS đó đo đạc tỡm mối liờn hệ
 giữa , sđ và sđ. HS nờu lại hệ thức liờn hệ đú. HS khỏc phỏt biểu thành lời. GV cho HS biết đú là định lý. 
HS nhắc lại định lý.
Gv gọi HS nờu giả thuyết và kết luận của định lý.
GV tổ chức HS giải ?2 theo hoạt động nhúm. (5 phỳt)
Tổ 1, 2: Chứng minh trường hợp 1
Tổ 3, 4: Chứng minh trường hợp 1
 Đại diện một nhúm trỡnh bày. 
Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
GV yờu cầu HS về nhà chứng minh trường hợp 3
2. Gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn:
Định lý: SGK.
Chứng minh định lý:
Trường hợp 2 cạnh là hai cỏt tuyến:
Ta cú: là gúc ngoài của BDE 
 = 
O
A
E
B
C
Mà = ẵ sđ (t/c gúc nội tiếp).
Tương tự = ẵ sđ 
 = 
Trường hợp một cạnh là tiếp
 tuyến, cạnh kia là cỏt tuyến:
Ta cú: là gúc ngoài của ACE 
 = 
Mà BÂC= ẵ sđ (t/c gúc nội tiếp).
= ẵ sđ (gúc tạo bởi tiếp tuyến 
 dõy cung)
 = 
Trường hợp 2 cạnh là tiếp tuyến:
.(HS tự cm) 
4. Củng cố: (3 phỳt)GV yờu cầu HS nhắc lại hai định lý đó học.
5. Hướng dẫn về nhà : (1 phỳt)
Học thuộc 2 định lý. Vẽ hỡnh ghi hệ thức và chứng minh.
Làm bài tập 37 à 40 SGK/82, 83.
IV/ Rỳt kinh nghiệm : 
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 24
Tiết : 45
LUYệN TậP
I. Mục tiêu
Kiến thức: Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . 	
Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý . 
Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập	
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, dụng cụ thực hành
PP: vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thực hành cá nhân.
HS: dụng cụ thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ễ̉n định lớp (1 phút) 
2. Kiểm tra (2 phút)	
GV
HS
Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn ? 
HS phát biểu định lý SGK - 81
3. Bài mới (38 phút)
Hoạt động của thầy và trũ 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: (12 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán . 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án của mình, GV nhận xét và hướng dẫn lại . 
+ là góc có quan hệ gì với (O) hãy tính theo số đo của cung bị chắn ?
+ có quan hệ như thế nào với (O) đ hãy tính theo số đo cuả cung bị chắn ? 
- Hãy tính tổng của góc A và theo số đo của các cung bị chắn . 
- Vậy ? 
- Tính góc CMN ? 
- Vậy ta suy ra điều gì ?
Bài tập 41 (SGK/83) 
GT : Cho A nằm ngoài (O), cát tuyến ABC và AMN; 
KL : 
Chứng minh : 
Có 
( định lý về góc có đỉnh 
nằm bên ngoài đường tròn ) 
Lại có : 
(định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) 
+ 
 = sđ 
Mà (định lý về góc nội tiếp ) 
2. ( đcpcm)
Hoạt động 2: ( 16 phút)
- GV ra bài tập sau đó yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT , KL của bài toán .
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán trên . 
- HS nêu sau đó GV hướng dẫn lại cách chứng minh bài toán . 
 có quan hệ gì với đường tròn ( là góc có đỉnh bên trong đường tròn) 
- Hãy tính số đo của góc AER theo số đo của cung bị chắn và theo số đo của đường tròn (O) ? 
 - GV cho HS tính góc theo tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . 
- Vậy = ? 
- Để chứng minh D CPI cân ta chứng minh điều gì ? 
- Hãy tính góc CIP và góc PCI rồi so sánh , từ đó kết luận về tam giác CPI 
- HS lên bảng chứng minh phần (b)
- HS, GV nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại cách làm
Bài tập 42 (SGK/83) 
GT: Cho D ABC nội tiếp (O)
KL: a) AP ^ QR 
 b) AP cắt CR tại I. Chứng minh D CPI cân 
Chứng minh:
a) 
+) Vì P, Q, R là điểm chính giữa của các cung BC, AC, AB suy ra
;
; (1)
+) Gọi giao điểm của AP và QR là E là góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 Ta có : (2) 
Từ (1) và (2) 
Vậy = 900 hay AP ^ QR tại E 
b) Ta có: là góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 (4) 
Lại có là góc nội tiếp chắn cung 
 (5) 
mà . (6) 
Từ (4) , (5) và (6) suy ra: 
 . Vậy D CPI cân tại P
Hoạt động 3: ( 10 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 
- GV vẽ hình nhanh và gợi ý HS chứng minh . 
- Tính góc và góc theo số đo của cung bị chắn ?
- Theo giả thiết ta có các cung nào bằng nhau ta có kết luận gì về hai góc và ? 
- GV cho HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 43 (SGK/83) 
GT: Cho (O) ; hai dây AB // CD 
 AD cắt BC tại I 
KL: 
Chứng minh:
Theo giả thiết ta có AB // CD 
(hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau) 
Ta có: góc có đỉnh bên trong đường tròn 
 (1) 
Lại có: (góc ở tâm chắn cung ) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: = sđ (Đcpcm)
4. Củng cố (1 phút) GV khắc sâu lại tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đườn

File đính kèm:

  • docHÌNH HỌC 9 HK II.doc