Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ

1. Nguyên nhân

2. Quá trình xâm chiếm:

- Đức chiếm vùng Sơn Đông.

- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử

- Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông

Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc

3. Hậu quả:

Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng c¸c thÇy c« vµ c¸c em vÒ dù héi gi¶ng 
Phßng GD & ®T cÈm giµng 
TRÖÔØNG thcs t©n tr­êng 
GV:nguyÔn thÞ liªn 
M«n LÞch sö – líp 8a 
Neâu söï xaâm löôïc vaø chính saùch thoáng trò cuûa Anh ôû Aán Ñoä? 
Kieåm tra baøi cuõ: 
TIẾT 15- BÀI 10 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Trung Quốc là nước lớn Diện tích : 9, 6 triệu km2 ( ¼ diện tích Châu Á ), đông dân dân số 1,2 tỉ người (1996 chiếm 1/5 dân số Thế giới ) 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ : 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
? Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? 
- Diện tích rộng. Tài nguyên khoáng sản phong phú. 
Dân số đông, nguồn lao động dồi dào. 
 Nhà Thanh suy yếu, mục nát . 
=> Điều kiện thuận lợi cho tư bản phương tây xâu xé đất nước. 
1. Nguyên nhân 
Diện tích rộng, dân số đông, nguồn lao động dồi dào,tài nguyên khoáng sản phong phú. 
 Chế độ phong kiến nhàThanh suy yếu, mục nát. 
Chiến tranh Thuốc phiện 1840-1842 
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG 
NGA 
MÔNG CỔ 
BẮC KINH 
MÃN CHÂU 
Cáp Nhĩ Tân 
SƠN ĐÔNG 
Tế Nam 
PHÚC KiẾN 
Phúc Châu 
VÂN NAM 
QUẢNG TÂY 
Côn Minh 
THIỂM TÂY 
Tây An 
QUẢNG CHÂU 
Kiêm Điền 
 Châu Giang 
QUẢNG ĐÔNG 
SƠN TÂY 
Trực Lệ 
Thiên Tân 
BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ TRUNG QUỐC 
S. Döông Töû 
Hoaøng Haø 
Đức chiếm vùng Sơn Đông 
Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử 
Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây. 
Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc. . 
Em hãy cho biết các nước đế quốc đã chiếm những khu vực nào của Trung Quốc? Hậu quả của quá trình xâm chiếm như thế nào? 
2 . Quá trình xâm chiếm của các nước đế quốc : 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
Nguyên nhân 
2. Quá trình xâm chiếm: 
- Đức chiếm vùng Sơn Đông. 
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử 
- Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông 
Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc 
3. Hậu quả : 
Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. 
Hình 42. Các nước đế quốc chia xẻ “cái bánh ngọt ”Trung Quốc 
	 Từ trái qua phải: 
Chân dung của Hoàng đế Đức 
Tổng thống Pháp 
Nga Hoàng 
 Nhật Hoàng 
Tổng thống Mỹ 
Thủ tướng Anh đương thời 
THẢO LUẬN 
? Vì sao không phải là một nước mà nhiều nước cùng xâm chiếm Trung Quốc? 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
 I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế XIX đầu thế kỉ XX 
? Vì sao nhân dân Trung Quốc đấu tranh? 
1. Nguyên nhân 
+ Sự xâu xé của các nước Đế quốc. 
+ Sự hèn nhát của triều đình Mãn Thanh. 
 2. Diễn biến : 
? Lập bảng niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
Tên phong trào 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại. 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
Tên phong trào 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại. 
1840-1842 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
Thất bại 
Kháng chiến chống Anh 
 Nội bộ mâu thuẫn 
 Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp. 
Thái Bình thiên quốc 
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
Tên phong trào 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Kháng chiến chống Anh 
1840-1842 
Thất bại 
-Nội bộ mâu thuẫn. 
-Nhà Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp. 
Thái Bình thiên quốc 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
Cuộc vận động Duy Tân 
1898 
- Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng 
-Vua Quang Tự (ủng hộ) 
Hơn 100 ngày thì thất bại 
- Từ Hi Thái 
hậu làm 
chính biến 
Lương Khải Siêu 
Ông cùng Khang Hữu Vi và các nhà duy tân khác trình lên Quang Tự hơn 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, theo gương Nhật Bản và phương Tây. 
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc. 
Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình địa chủ quan liêu ở tỉnh Quảng Đông. Tuy chịu sự giáo dục của Nho học, nhưng rất hâm mộ những thành tựu của nền văn hóa, khoa học, kỹ thuật và chế độ dân chủ tư sản phương Tây. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa . 
Vua Quang Tự 
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại 
 Từ Hi thái hậu 
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
Tên phong trào 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Kháng chiến chống Anh 
1840-1842 
Thất bại 
Thái Bình thiên quốc 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
-Nội bộ mâu thuẫn. 
-Nhà Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp 
Cuộc vận động Duy Tân 
1898 
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu 
-Vua Quang Tự ủng hộ 
Hơn 100 ngày thất bại. 
Từ Hi thái hậu làm chính biến 
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn 
 Hình 43. Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đòan 
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
Tên phong trào 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Kháng chiến chống Anh 
1840-1842 
Thất bại 
Thái Bình thiên quốc 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
-Nội bộ mâu thuẫn. 
-Nhà Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp. 
Cuộc vận động Duy Tân 
1898 
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu 
-Vua Quang Tự ủng hộ. 
Hơn 100 ngày thất bại. 
Từ Hi thái hậu làm chính biến 
Phong trào Nghĩa Hòa Đòan 
Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. 
Nông dân 
Thất bại 
-Thiếu vũ khí. 
-Bị triều đình phản bội 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế XIX đầu thế kỉ XX. 
 1.Nguyên nhân: 
 2. Diễn biến: 
 3. Kết quả: Thất bại 
 4. ý nghĩa: Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc. 
 ? Vì sao các phong trào thất bại? 
 A. Lực lượng non yếu. 
 B.Triều đ ì nh cấu kết với đế 
 ? Nêu kết quả của các phong trào trên? 
Tuy thất bại nhưng các phong trào có ý nghĩa như thế nào? 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế XIX đầu thế kỉ XX. 
III/ Cách mạng Tân Hợi: 
Tôn Trung Sơn: (1866-1925 ) : Tên Văn tự Dật Tiên xuất thân trong một gia đình nông dân ở tỉnh Quảng Đông, thưở hàn vi ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. Năm 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Công. Từ 1902-1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội, Nhật Bản, Mĩ, Châu Âu. Năm 1905, tại Tô ki ô( Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra học thuyết tam dân( dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc). 	 
1. Hoàn cảnh: 
- Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn 
- 8.1905, thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. 
-Đề ra học thuyết Tam dân 
Tôn Trung Sơn 
Dân tộc 
Dân sinh 
Dân chủ 
Hồ Chí Minh 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
Độc lập 
Tự do 
Hạnh phúc 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế XIX đầu thế kỉ XX. 
1. Hoàn cảnh: 
2. Diễn biến: 
 III/ Cách mạng Tân Hợi¸: 
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG 
Nam Kinh 
Thượng Hải 
Thanh Đảo 
Vũ Xương 
Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Phạm vi cách mạng lan rộng 
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại 
Quảng Đông 
Quảng Tây 
10-10-1911, cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương sau đó lan sang các tỉnh miền Nam và miền Bắc. 
29/12/1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc do Tôn Trung Sơn làm tổng thống . 
. 
Cách mạng Tân Hợi 1911 
 Viên Thế Khải 
Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống. Tháng 2/1912, cách mạng kết thúc. 
TIẾT 15- BÀI 10: TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế XIX đầu thế kỉ XX. 
 III/ Cách mạng Tân Hợi¸: 
1. Hoàn cảnh: 
2. Diễn biến: 
-10-10-1911 Cách mạng bùng nổ và gìành thắng lợi ở Vũ Xương sau đó lan sang các tỉnh miền Nam và miền Bắc . 
- 29-12-1911 chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc do Tôn Trung Sơn lâm tổng thống . 
- 2-1912, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Cách mạng kết thúc . 
? Em hãy cho biết tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi? 
3. Tính chất: 
Là cuộc Cách mạng tư sản (không triệt để) 
THẢO LUẬN 
Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để ? 
Không tích cực chống phong kiến. 
+ Chưa xoá bỏ ách đô hộ của Chủ nghĩa đế quốc,thực dân 
+ Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân lao động ( ruộng đất) 
4.Ý nghĩa: 
? Cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa như thế nào? 
- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ Cộng Hòa 
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Chấu Á( trong đó có 
 Việt Nam). 
Nội dung so sánh 
Cuộc vận động Duy tân 
Cách mạng Tân Hợi 
Lực lượng lãnh đạo 
Thành phần tham gia 
Mục đích 
Phương thức hoạt động 
Kết quả 
Bài tập củng cố 
Em hãy tìm điểm khác biệt giữa cuộc vận động Duy tân và cách mạng Tân Hợi 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. 
Chuẩn bị bài 11: Các nước Đông Nam Á cuoối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 
+ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. 
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_10_trung_quoc_giua_t.ppt