Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 32, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 (Tiếp theo) - Lê Thị Nguyện

I. MỤC TIU

1. Kiến thức: - HS nắm được diễn biến chính giai đạn 2, kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II

2. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường.

 3. Kĩ năng:- Biết khai thác tranh ảnh và sử dụng lược đồ.

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Giáo án, lược đồ, tranh ảnh, Nội dung công ước quốc tế về luật biển năm 1982

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, soạn bài và học bài theo yêu cầu của GV

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ổn định(1) 8A5 .8A6

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?

 2. Giới thiệu bài mới :

 Như vậy chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng quy mô toàn thế giới . Ngày 22 / 6 / 1941 Liên Xô tham chiến cục diện và tính chất thay đổi để hiểu thêm điều đó chúng ta tiếp tục theo dỏi

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 32, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 (Tiếp theo) - Lê Thị Nguyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/12/2014
 Ngày dạy : 04 /12/ 2014
Tuần: 16
Tiết: 32
BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945
(tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được diễn biến chính giai đạn 2, kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II
2. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường.
 3. Kĩ năng:- Biết khai thác tranh ảnh và sử dụng lược đồ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, lược đồ, tranh ảnh, Nội dung cơng ước quốc tế về luật biển năm 1982 
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, soạn bài và học bài theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định(1’) 8A5.8A6
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
 2. Giới thiệu bài mới : 
	Như vậy chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng quy mô toàn thế giới . Ngày 22 / 6 / 1941 Liên Xô tham chiến cục diện và tính chất thay đổi để hiểu thêm điều đó chúng ta tiếp tục theo dỏi 
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biễn chiễn tranh giai đoạn từ 1943 đễn 1945 (17’)
GV: chiến thắng Stalin-grát đã làm thay đổi cục diện chiến tranh như thế nào?
GV gợi ý HS trả lời:
GV: Hướng dẫn HS lập niên biểu giai đoạn 2 của chiến tranh theo bảng
Thời gian
Sự kiện
HS: Thảo nhĩm 
GV: Tổ chức HS trình bày bổ sung hồn thiện bảng niên biểu
GV: trình bày cuộc chiến tranh bằng lược đồ
GV: ở Mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương, 
vì sao Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hi-ro- si-ma và Na-wa-sa-ki?
HS dựa vào SGk trả lời:
GV tích hợp phương pháp bảo vệ môi trường
Hậu quả của 2 quả bom nguyên tử Š lên án việc chạy đua vũ trang, vũ khí sinh học, hoá học, 
? chất Đi-ô-xin Mĩ thả trong chiến tranh xâm lượcû Việt Namđã để lại hậu quả và di chứng gì?
HS: liên hệ thực tế ở Việt Nam 
?Vì sao nói: từ khi Liên Xô tham gia thì tính chất cuộc chiến tranh đã thay đổi?
HS: thảo luận cặp và trình bày
GV: Khái quát vai trị của Liên xơ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (18’)
GV: chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc đã để lại hậu quả gì cho nhân loại?( Vì sao nĩi đây là cuộc chiến tranh lớn nhất khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử?)
HS dựa vào SGk trả lời
GV: HD học sinh quan sát các hình 77,78,79 SGK và giới thiệu để HS thấy được hậu quả khốc liệt của chiến tranh
Từ đĩ giáo dục các em vai trị của việc bảo vệ hịa bình
Cần bảo vệ hịa bình bằng mọi biện pháp
Liên hệ với tình hình căng thẳng ở biển Đơng và chính sách của Đảng, nhà nước ta là đúng đắn bằng mọi biện pháp để bảo vệ hịa bình
Tuyên truyền cơng ước quốc tế về luật biển 1982 (cơ sở để chúng ta được quốc tế ủng hộ trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo)
? Là HS các em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
HS: Trình bày suy nghĩ của mình
GV: Chốt HS nhiệm vụ của HS đối với chủ quyền biển đảo thiêng liêng của quốc gia
2. Quân Đồng Minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ 1943 đến đầu tháng 8/1945
Thời gian
Sự kiện
2/1943
Chiến thắng Xtalin grat của Hồng quân
9/5/1945
Đức đầu hàng khơng điều kiện
8/8/1945
Hồng quân đánh tan quân Nhật ở Đơng Bắc Trung Quốc
6/8/1945
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rơ-xi-ma
9/8/1945
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Na-ra-sa-ki
15/8/1945
Nhật đầu hàng khơng điều kiện
* Tính chất:
- Từ khi Liên Xô tham gia thì tính chất cuộc chiến tranh đã thay đổi: từ phi nghĩa sang chính nghĩa
II. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2:
- Chủ nghĩa Phát xít bị tiêu diệt
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử
- Tình hình thế giới có những biến đổi căn bản
4. Củng cố: (2’)
 	- GV: Em hãy so sánh kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1 với chiến tranh thế giới thứ 2
	- HS trình bày, GV ghi điểm cho HS
 	5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 
 - Về nhà học và trả lời theo câu hỏi cuối bài.
 - Chuẩn bị bài mới: Em hãy kể tên những phát minh khoa học trong nửa đầu thế kỉ XX mà em biết?
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docsu 8 tiet 32.doc