Bài giảng Kim loại kiềm (tiết 8)

VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON

- Vị trí: IA = Li Na K Rb Cs Ra (phóng xạ)

- Cấu hình: ns1

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- to sôi, to nóng chảy thấp.

- khối lượng riêng nhò (nhẹ nhất là Li)

 - độ cứng thấp (mềm nhất là Cs)

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tính khử mạnh nhất cso với các kim loại

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kim loại kiềm (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Ba.
Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. NaCl. 	 B. NaHSO4. 	 C. Ca(OH)2. 	D. HCl.
Câu 8: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. 	B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. 	D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. 	B. Na2CO3. 	C. BaCl2. 	 D. NaCl.
Câu 10: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Cu2+, Fe3+. 	B. Al3+, Fe3+. 	C. Na+, K+. 	 D. Ca2+, Mg2+.
Câu 11: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. 	B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. 	D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 12: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. 	B. Mg(OH)2. 	C. Fe(OH)3. 	D. Al(OH)3.
Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O. 	 B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch CaCl2. D. dung dịch NaOH và HCl
Câu 14: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. 	B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. 	D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 15: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. 	B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. 	D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 16: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là 
A. 4. 	 B. 1. 	 C. 2. 	D. 3. 
Câu 17: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch 
A. HNO3. 	 B. HCl. 	 C. Na2CO3. 	D. KNO3. 
Câu 18: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là:	
A. Ba. 	B. Mg. 	C. Ca. 	D. Sr.
Câu 19:.Cho 4 gam kim loại Ca tan trong nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
 A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 20: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch đầu là 
A. 10 gam 	 B. 20 gam. 	C. 30 gam. 	D. 40 gam.
Câu 21: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là:	
A. 2,0 gam và 6,2 gam 	B. 6,1 gam và 2,1 gam 	
C. 4,0 gam và 4,2 gam	D. 1,48 gam và 6,72 gam
Câu 22: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 20 gam.	B. 30 gam.	C. 40 gam.	D. 25 gam.
Câu 23: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84 lit	B. 11,2 lit	C. 6,72 lit	D. 5,6 lit
Câu 24: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động là
A. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2+H2O+CO2	B. CaCO3 CaO + CO2
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2	D. CaCO3 + H2O + CO2 ® Ca(HCO3)2
Câu 25: Cho 4,48lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ từ từ vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M . Khối lượng kết tủa thu được là (cho Ca=40 O=16, H=1, C=12)
 A. 10g	B. 20g	C. 15g	D. 5g
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
B
B
A
D
C
D
C
D
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
B
A
B
C
D
D
C
C
A
B
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
C
A
A
C
A
CHƯƠNG IX :
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Khí CO gây ô nhiễm môi trường không khí,có trong thành phần loại khí nào sau đây?
 A. khí lò cao B. không khí C. khí dầu mỏ D. khí tự nhiên.
Câu 2: Để xác định sự nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta dẫn không khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy có kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ không khí đã có khí nào trong các khí sau:
 A. H2S B. CO2 C. NH3 D. SO2.
Câu 3: Khí nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
 A. SO2 B. O3 C. CO2 D. CO.
Câu 4: Cơ quan cung cấp nước xử lí nước thường dùng phèn nhôm trong đó có thêm Clo. Vì sao phải thêm phèn kép Nhôm Kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước
 A. để làm nước trong B. để khử trùng nước.
 C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong tảo.
Câu 5: Các tác nhân hóa học gây ô nhiếm môi trường nước gồm:
 A. các kim loại nặng Hg, Pb, Sb,  B. các nhóm NO3-, PO43-, SO42-.
 C. thước bảo vệ thực vật phân bón D. cả A, B, C
Câu 6: Khí nào sau đây gây hiệu ứng nhà kính:
 A. CO2 B. SO2 C. NH3 D. NO2
Câu 7: Nhiên liệu nào sau đây dùng trong đời sống hằng ngày được coi là sạch hơn cả?
 A. gas (khí) B. dầu hỏa C. than D. củi.
Câu 8: Khí thiên nhiên dùng thay chất đốt ít gây ô nhiễm môi trường. Vậy thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây?
 A. CH4 B. H2 C. C2H4 D. CO.
Câu 9: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá) an toàn là sử dụng:
 A. nước đá B. fomon C. phân đạm D. nước vôi.
Câu 10: Trong thuốc lá chứa chất gây nghiện gì?
 A. Moocphin B. Nicotin C. Cocain D. Amphetamin
Câu 11: Chất dùng làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ tia cực tím là:
 A. O3 B. O2 C. SO2 D. CO2.
Câu 12: Hóa chất thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp là?
 A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NH3 D. HCl.
Câu 13: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước.
 A. đốt cháy than sinh ra khí CO2 B. hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước.
 C. khử các chất khí độc, chất tan trong nước. D. không độc hại.
Câu 14: Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi là do:
 A. sự thiếu hụt sắt B. sự thiếu hụt magie.
 C. sự thiếu hụt kẽm D. sự thiếu hụt canxi .
Câu 15: Trong các năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch:
 A.nhiệt điện, hạt nhân, mặt trời B. thủy điện. gió, mặt trời.
 C. hóa thạch, mặt tròi, thủy điện D. thủy điện, gió, nhiệt điện.
Câu 16: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi dược sử dụng làm nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là:
 A. phát triến chăn nuôi B. đốt để lấy nhiệt và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
 C. giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn D. giảm giá thành sản xuất xăng dầu, khí.
Câu 17: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ôzôn chủ yếu là do:
 A. khí CO2 B. mưa axit 
 C. Clo và hợp chất của Clo D. quá trình sản xuất gang thép
Câu 18: Công nghiệp silicat là nghành công nghiệp chế biến các họp chất của Silic. Ngành sản xuất nào không thuộc về công nghiệp silicat.
 A. đồ gốm B. xi măng C. thủy tinh D. thủy tinh hữu cơ.
Câu 19: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường:
A. than đá B. xăng, dầu C. khí butan(gaz) D. khí hidro
Câu 20: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế cho một phần nguyên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây?
Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong là biogas
Thu khí metan từ khí bùn ao
Lên men ngũ cốc
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 21: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng nhân tạo lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình, đó là:
 A. năng lượng mặt trời B. năng lượng thủy điện
 C. năng lượng gió D. năng lượng hạt nhân.
Câu 22: Loại thuôc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người:
 A. penixilin, amoxilin B. vitamin C, glucozơ.
 C. Seduxen, moocphin D. thuốc cảm pamin, panadol
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
A
A
A
D
A
A
A
A
B
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
A
A
B
D
B
B
C
D
D
A
Câu 21
Câu 22
D
C
NHÔM
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELETRON
- Vị trí: Ô: 13; Chu kỳ: 3; Nhóm: IIIA ; - Cấu hình: ...3s23p1
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Tính khử mạnh (chỉ sau KL nhóm IA, IIA) ; - Nhường 3e: M → M3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim (O2, Cl2)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (to)
 Chú ý: Al bền trong không khí do có lớp màng oxit (Al2O3) bảo vệ
2. Tác dụng với axit
a. HCl, H2SO4 loãng → muối + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
H2SO4 đặc, nóng; HNO3 → muối + sản phẩm khử + H2O
Chú ý: Al thu động trong H2SO4 và HNO3 đặc nguội
Tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm
 	2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Ứng dụng phản ứng trên hàn đường ray
Tác dụng với nước
- Al không phản ứng với nước vì có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ
- Nếu phá vỡ lớp màng oxit thi Al phản ứng
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
- Phản ứng dừng lại do Al(OH)3 không tan sinh ra
Tác dụng với dung dịch kiềm
 Al tan được trong dung dịch kiềm là do
- Al2O3 bảo vệ tan ra ( do có tính lưỡng tính)
- 	Al phản ứng với nước	
 	2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
- Al(OH)3 tan trong dd kiềm ( do có tính lưỡng tính)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Phương trình tổng hợp: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +H2
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT
Tự nhiên: 
 - Al đứng thứ 2 (sau Oxi, Silic)
 - Có trong: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), Criolit (3NaF.AlF3)
2. Điều chế: Điện phân nóng chảy Al2O3
2Al2O3 4Al + 3 O2
 Catot Anot
Thêm criolit vào nhằm mục đích: + Hạ nhiệt độ nóng chảy ; + Tăng khả năng dẫn điện
 + Bảo vệ Al khỏi bị oxi hóa bởi oxi trong không khí
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. NHÔM OXIT
II. NHÔM HIDROXIT
1. Tính chất
- Al2O3 có tính lưỡng tính
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Ứng dụng
- Đồ trang sức
- Xúc tác trong hóa hữu cơ
- Al(OH)3 chất rắn, kết tủa dạng keo trắng
- Al(OH)3 có tính lưỡng tính
 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Chú ý: Al(OH)3 không tan được trong dd NH3, trong axit cacbonic
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Chú

File đính kèm:

  • docon_tap_hoa_hoc_12_trac_nghiem.doc
Giáo án liên quan