Bài giảng Đại số Lớp 9 - Bài: Phương trình bậc hai một ẩn
Bài toán mở đầu:
Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh ( Hình vẽ).
Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại là 560m²
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài toán mở đầu: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh ( Hình vẽ). Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại là 560m 2 32m 24m 560m 2 * Gọi bề rộng của mặt đường là x (m) ( 0 < 2x < 24) x x x x * Phần đất còn lại của hình chữ nhật có: - Chiều dài là 32 – 2x (m) - Chiều rộng là 24 – 2x (m) - Diện tích là ( 32 -2x ). ( 24 – 2x) ( m 2 ) * Vì diện tích phần đất còn lại là 560m 2 . Ta có phương trình ( 32 -2x ). ( 24 – 2x ) = 560 Phương trình bậc hai một ẩn Định nghĩa PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN * Phương trình bậc hai một ẩn( nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0 * Ví dụ : a = 2 a = - 3 a = 4 b = 7 b = 8 b = 0 c = 0 c = - 9 c = - 9 a) 2x 2 + 7x – 9 = 0 b) - 3x 2 + 8x = 0 c) 4x 2 - 9 = 0 ( a 0 ) Phương trình bậc hai Hệ số (trong đó x là ẩn; a, b, c gọi là các hệ số) Bài tập 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai ( Đánh dấu “x” vào ô thích hợp) ? Chỉ rõ các hệ số a , b, c của mỗi phương trình Phương trình Phương trình bậc hai Hệ số 0,1x 2 - 4 = 0 b) x 3 + 4x 2 - 2 = 0 c) .x 2 - x = 0 d) x 2 + ( - 1 )x + 2 = 0 e) 5x +7 = 0 f) -3x 2 = 0 X X X X a = 0,1 b = 0 c = - 4 a = b = -1 c = 0 a = 1 b = 0 b = -1 c = 2 c = 0 a = - 3 2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai a) 4x 2 + x = 0 x .( 4x + 1 ) = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm : x 1 = 0 ; x 2 = Ví dụ 1: Giải phương trình b) 3x 2 - . x = 0 x .( x - 1) = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm : x 1 = 0 ; x 2 = PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2) Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ 2: Giải phương trình a) x 2 - 5 = 0 x 2 = 5 x 2 = ( ) 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = ; x 2 = - c) 2x 2 + 7 = 0 2x 2 = - 7 Cách làm trên đúng hay sai??? x = Một học sinh trình bày như sau: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2) Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ 2: Giải phương trình a) x 2 - 5 = 0 x 2 = 5 x = Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = ; x 2 = - c) 2x 2 + 7 = 0 2x 2 = - 7 (vì x 2 0; <0) Vậy phương trình vô nghiệm PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai a) Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = -1; x 2 = 5 Ví dụ 3: Giải phương trình b) 1) (x - 3) 2 = 4 2) ( x + 2 ) 2 = ( m là hằng số) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ( m là hằng số) b) Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = ; x 2 = -2 - + 4 + 4 Ví dụ 3: Giải phương trình 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai c ) Vậy phương trình có hai nghiệm : x 1 ; x 2 ( m là hằng số) Ví dụ 3: Giải phương trình Bài tập 2: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng Phương trình 4x 2 – 3 = 0 có nghiệm là. B 2) Phương trình - x 2 + 5x = 0 có tập nghiệm là. D 3 ) Phương trình x 2 – 2x - 5 = 0 có tập nghiệm là B 4) Trong các phương trình cho dưới đây phương trình nào vô nghiệm. B C. D. HƯỚNG DẪN: Bài tập 2: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng Phương trình 4x 2 – 3 = 0 có nghiệm là. B 2) Phương trình - x 2 + 5x = 0 có tập nghiệm là. 3 ) Phương trình x 2 – 2x - 5 = 0 có tập nghiệm là B 4) Trong các phương trình cho dưới đây phương trình nào vô nghiệm. B C. D. d ) Vậy phương trìnhcó hai nghiệm: Bài tập 3: Giải phương trình Phương trình bậc hai một ẩn a x 2 + bx = 0 (a Cách giải a x 2 + c = 0 (a a x 2 + bx + c = 0 (a ax 2 + bx + c = 0 (a Định nghĩa Công thức nghiệm BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 11,12,13 ( SGK – Trang 42) Bài 17, 18 ( SBT – Trang 40)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_bai_phuong_trinh_bac_hai_mot_an.pptx