Giáo án hình học lớp 9 Trường THCS Gio Sơn

-Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2)

- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP - KỶ THUẬT DẠY HỌC:

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề

 - Kỷ thuật động não

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng.

- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

- Thước thẳng, êke.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 I. Ổn định: (1')

 II. Bài cũ: không

III. Bài mới:

1. ĐVĐ: (5') giới thiệu nội dung chương

2. Triển khai:

 

doc175 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học lớp 9 Trường THCS Gio Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 AD = BC HO (đường kính là dây lớn nhất của đường tròn)
3 .Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ 
- Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 42,43 sgk
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Gio Sơn, ngày 9 tháng 12 năm 2013
	Tổ trưởng
	Đặng Văn Ái
Tiết: 34	 Ngày soạn:13/12/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức đã học ở chương II .
2. Kĩ năng: Học sinhvận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh . Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình ,Phân tích bài toán ,trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận
II. Phương pháp-kỷ thuật dạy học:
- Đàm thoại vấn đáp, Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Hợp tác
III. Chuẩn bị 
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu.,thước thẳng compa ,eke , phấn màu .
-HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.
 Thước kẻ, compa, eke ,phấn màu.
IV. Các hoạt động dạy học.
 1. Bài cũ: Không
 2 . Ôn tập: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG GHI BẢNG
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 42 ,hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT, KL 
a) Để chứng minh tứ giác AEM F là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì? 
Hs: 
GV: Hãy chứng minh : ?
Hs: Sử dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 
b). Hãy nêu các cách chứng minh :
 ME.MO=M F.MO/ ? (hs giải tương tự như câu c )bài 41 )
c). Hãy xác định tâm của đường tròn đường kính BC? 
Hs: M là tâm vì MA=MB=MC=BC
Gv : Để chứng minh O O/ là tiếp tuyến của đường tròn ( M ; ) ta chứng minh điều gì ? 
Hs : O O/ vuông góc AM tại A do MA là bán kính của đường tròn tâm M và A thuộc O O/
GV : Căn cứ vào đâu để khẳng định MA OO/ ?
Hs : Tiếp tuyến chung trong với đường nối tâm
d) Xác định tâm của đường tròn đường kính 
OO/ ?
HS : Tâm I là trung điểm của OO/
GV: Để chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (I) ta chứng điều gì ?
HS: IM BC tại M
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 43 và yêu cầu H/S vẽ hình ghi giả thiết kết luận 
GV: để chứng minh AC=AD ta phải làm gì?
HS: Kẻ OM AC và O/ N AD lúc đó việc so sánh AC và AD chuyển sang so sánh AM và AN
GV: Hãy nêu cách chứng minh AM =AN?
HS: Sử dụng định lí 1 về đường trung bình của hình thang 
GV: Căn cứ vào đâu để từ AM=AN suy ra AC=AD?
HS: Theo quan hệ giữa đường kính và dây :OM AC và O/N AD AM=AC;AN=AD AC=2AM;AD=2AN
c)để chứng minh KB với AB ta chứng minh điều gì ?
HS: Góc KBA=90o
GV:để chứng minh góc KBA=900 ta chứng minh điều gì ?
HS: KBA vuông tại B
GV: Làm thế nào để chứng minh KBA vuông tại B?
HS: Sử dụng tính chất đường nối tâm , đối xứng tâm ,định lí về đường trung tuyến của tam giác vuông để suy ra IB=IA =IK=
KBA vuông 
Bài 42 tr 128 sgk
Chứng minh:
a)Ta có : 
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b) Ta có EB=EA( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Ta lại có EA=MF ( theo câu a)
Suy ra EB=MF
Mà EB2=EM.MO(1)
MF2=MF.MO/(2)
Từ (1) và (2) ME.MO=MF.MO/
c) Ta có : MA=MB=MC=BC
Nên M là tâm của đường tròn đường kính BC 
Ta lại có MAOO/ tại A (tính chất tiếp tuyến chung trong)
Vậy OO/ là tiếp tuyến của đường tròn ( M ; )
d) Gọi I là trung điểm của OO/ 
Ta có IM là đường trung bình của hình thang OBCO/ nên MI//OB//OC mà OB OC (tính chất của tiếp tuyến)
MI BC tại M
Vậy BC là tiếp tuyến của dường tròn 
Bài tập 43 tr 128 sgk:
a) kẻ OM AC và O/N AD Ta có AI//OM//O/N (cùng CD )
Và OI=O/I (giả thiết)
AM=AN (định lí 1 về đường trung bình của hình thang)
Ta lại có AC=2AM ;AD=2AN ( quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
Vậy AC=AD
c)Ta có AB là dây chung của (O) và (O/)
Nên OO/ là đường trung trực của AB IB=IA=IK=
KBA vuông tại B
Vậy KB AB tại B 
	3. Củng cố: 
	- Trong từng phần
4. Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc và tóm tắt kiến thứ cần nhớ 
-Xem kĩ các bài tập đã giải 	- ÔN tập chương trình kì I
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	Gio Sơn, ngày 16 tháng 12 năm 2013 
	Tổ trưởng
	Đặng Văn Ái
Tiết 35 	 Ngày soạn: 13/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:-HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I( Hệ thức lượng trong tam giác vuông-Đường tròn)
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm .
* Thái độ :HS tự giác tích cực trong học tập.
II. Phương pháp-kỷ thuật dạy học:
* Đàm thoại vấn đáp, gợi mở
* Động não
III. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I,II và bảng phụ ghi đề bài tập
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra vở ghi chép và vở bài tập của 1 số học sinh
2. ÔN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng. ( theo h×nh vÏ )
Bµi tËp ¸p dông:....
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc nhän
Nªu tØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc ®Æc biÖt
Nªu mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng
ThÕ nµo lµ gi¶i tam gi¸c vu«ng. ®iÒu kiÖn tèi thiÓu ®Ó cã thÓ gi¶i ®­îc tam gi¸c vu«ng?
Gi¸o viªn yªu cÇu HS tr¶ lêi theo c©u hái ë s¸ch gi¸o khoa
Bài 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB, trên cùng một mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tiếp tuyến Ax, By. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn(O) tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C, cắt By tại D.
a) CMR: CD = AC + BD
b) Tính góc COD
c) CMR: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
d) Tìm vị trí của M để ABCD có chu vi nhỏ nhất.
Bài tập 2: Cho tam giác ABC ( = 900) đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH , Ch có độ dài lần lượt 4cm , 9cm. Gọi DE lần lượt là hình chiếu của H trên AB , AC.
a) Tính độ dài AB, AC
b) Tính độ dài DE , số đo 
I.Lý thuyết :
. KiÕn thøc cÇn nhí:
I. Ch­¬ng I: HÖ thøc l­îng trong tam gi¸c vu«ng:
1) Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao:
Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A:
a)) b2 = ab’; c2 = ac’
b) b2 + c2 = a2.
c) h2 = b’.c’
d) ah = bc.
e) 
2) TØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc nhän:
* sin= ®èi / huyÒn; cos = kÒ / huyÒn
 tan= ®èi / kÒ; cot= kÒ / ®èi.
* Víi vµ lµ hai gãc phô nhau ta cã: sin= cos; cos= sin; tan = cot ; cot= tan.
* TØ sè l­îng gi¸c cña mét sè gãc ®Æc biÖt:
Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng:
b = a.sin B = a. cosC; b = c.tan B = c.cotC
 c = a.sinC = a.cosB; c = b.tan C = b.cotB
Gi¶i tam gi¸c vu«ng:.....
I. Ch­¬ng II: §­êng trßn
«n tËp theo c©u hái trong SGK.
B: Bài tập:
Bài 1: a) Theo t/ c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: CA = CM ; MD = BD nên CD = AC + BD = CM + MD
b) Theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có : OC là phân giác ; OD là phân giác mà kề bù nên = 900
c) Gọi I là trung điểm CD. Ta có OI là trung tuyến thuộc cạnh huyền CD và OI = 
Þ IO = IC = ID Þ O thuộc đường tròn đường kính CD (1) . Mặt khác AC//BD ( vì cùng vuông góc AB) nên ABCD là hình thang vuông mà OI là đường trung bình Þ IO ^ AB (2) . Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến (I; ) 
d) Chu vi hình thang ABCD luôn bằng AB + 2CD.
Ta có AB không đổi nên chu vi ABCD nhỏ nhất Û CD nhỏ nhất Û CD = AB 
Û CD ∥ AB Û OM ^ AB . Khi OM ^ AB thì chu vi = 3 AB ( nhỏ nhất)
a)Theo hệ thức lượng tronh tam giác vuông ta có: AB2 = BH . BC = 4.(4 + 9) = 4.13
Þ AB = 2
AC2 = HC . BC = 9.( 4 + 9) = 9.13
Þ AC = 3.
b) Tứ giác ADHE có nên ADHE là hình chữ nhật Þ AH = DE ( t/c 2 đường chéo)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AH2 = BH . CH = 4.9 = 36
Þ DE = AH = 6 cm
Tan B = = 1,5
Þ = 56019' Þ = 900 - 56019' = 33041'
	3. Củng cố: Trong từng phần
4. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn kĩ bài 
 -Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ để chuẩn bị thi học kì I
V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
...........................................................................................................................................
	Gio Sơn, ngày 16 tháng 12 năm 2013
	Tổ trưởng
	Đặng Văn Ái
Tiết 36 	Ngày soạn: 10/1/2014 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ
I. Mục tiêu:
* HS có thể thấy được ưu và nhược điểm trong quá trình mình đã làm để rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
* Rèn kỷ năng nhận dạng bài toánvà kỷ năng tinh toán.
* Thái độ:nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.
II. Phương pháp-kỷ thuật dạy học:
* Đàm thoại vấn đáp, gợi mở
* Động não
III. Chuẩn bị:
*GV: Bản nhận xét bài làm của học sinh, điểm cụ thể của từng bài
* HS: Xem lại các dạng toán đã làm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Bài cũ: Không
2. Trả bài:
HĐ1: Nhận xét bài làm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh
Hs: Lắng nghe
A. Ưu điểm:
 Nhìn chung các em nắm được yêu cầu của bài toán .Nhiều em làm bài rất tốt, chữ viết rõ ràng.
 Nắm được kiến thức trọng tâm của các chương đã học để làm bài.
 Phần rút gọn biểu thức các em đã làm tôt.
	B. Hạn chế:
 Nhiều em giải phương trình chưa chia làm 2 trường hợp.
 Bài hình còn nhiều sai sót
HĐ2: Sữa bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: hướng dẫn hs giải lần lượt các bài tập
Hs: Theo dỏi và lên bảng giải
Hình vẽ câu 3:
B
A
C
C
Gv: Nêu biểu điểm của từng phần từng câu theo đáp án
Hs: Theo dỏi
Hình vẽ câu 4
A
M
B
. O
C
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Trong tam giác vuông ABC có
 SinB = ; 
2. Chia cả tử và mẫu cho cos ta được
Câu 4: (3 điểm)
a. Tam giác ABC có cạnh BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp nên 
Vì OM//BA nên OM AC
Do đó OM là đường trung trức của AC
 => MA = MC
Vậy 
b. 
Suy ra: 
Vậy MA là tiếp tuyến của đường tròn
c. Ta có: 
=> 
Tam giác AOB đều vì OA=OB=BA=R nên 
 (cùng phụ góc ACB)
- Tam giác MCA cân có góc C = 600 nên là tam giác đều
Vậy: MA = MC = AC = 
 3. Củng cố: Trong từng phần
4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH9(1).doc
Giáo án liên quan