Giáo án Đại số 9 Năm học 2011 - 2012

I.Mục tiêu

 - Kiến thức: Nắm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

 - Kĩ năng: Tìm công thức tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc tự giác.

II. Phương pháp

 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.

III. Chuẩn bị

 Gv: Hệ thống bảng phụ ghi VD

 Hs: nghiên cứu trước bài.

IV. Tiến trình dạy học

 1 . Ổn định

 2 . Bài dạy

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai.Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox.Biết biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hình học
 - Thái độ: Tự tin chính xác không lúng túng trong việc ôn tập
II. Phương pháp
 Nêu vấn đề, luyện giảng, thực hành .
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng tổng hợp lý thuyết chương II.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài vờ̀ nhà (18’)
Bài 1: Cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện của x để P xác định 
 Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P < 0
c) Tìm P khi x = 4 -2
Kiờ̉m tra kờ́t hợp chữa bài tọ̃p dạng rút gọn biờ̉u thức
Hs lờn bảng làm cõu a
? Nờu cách tìm ĐK của P ?
? Nờu thứ tự thực hiợ̀n phép tính đờ̉ rút gọn P ?
(thực hiợ̀n phép cụ̣ng trong ngoặc rụ̀i mới thực hiợ̀n đờ́n phép chia )
? Nờu các bước thực hiợ̀n phép cụ̣ng trong ngoặc
 1. Phõn tích các mõ̃u thành nhõn tử (nờ́u cõ̀n)
2. Vừa quy đụ̀ng vừa cụ̣ng các tử với nhau, mõ̃u giữ nguyờn.
3. Bỏ ngoặc trờn tử (nờ́u cõ̀n).
4. Thu gọn trờn tử (nờ́u cõ̀n).
5. Rút gọn phõn thức(nờ́u cõ̀n)
? Nờu cách thực hiợ̀n phép chia phõn thức ?
Hs thực hiợ̀n c)
Bài 2: Cho biểu thức
Giải
a) ĐK : x > 0; x ≠ 1
b) và x > 0; x ≠ 1
Có (vì x > 0)
Kết hợp với ĐK 0 < x < 1 thì P < 0 
Tính P :
HĐ3: Ôn tập hàm sụ́ bọ̃c nhṍt (27’)
? Thờ́ nào là hàm sụ́ bọ̃c nhṍt ?
? Hàm sụ́ bọ̃c nhṍt đụ̀ng biờ́n khi nào ngịch biờ́n khi nào ?
? Vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
Gv cho bài tọ̃p
Bài1 : Cho hàm số y=(m+6)x-7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất ?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến ? nghịch biến ?
Bài 2 : Cho đường thẳng
 y= (1-m)x +m-2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua A(2;1)
b)Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù ?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3
d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (- 2)
? Khi nào (d) tạo với Ox một gúc nhọn, góc tù ?
?(d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 khi nào ?
Bài 3 : Cho hai đường thẳng
 y = kx + (m-2) (d)
 y = (5-k)x + (4-m) (d’)
Với Đk nào của k và m thì (d) và (d’)
a) Cắt nhau
b) Song song
c) Trùng nhau
Hs nhọ̃n xét
Bài 4: 
a) Viờ́t PT đường thẳng qua A(1;2) và B(3;4).
b) Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ đụ̣ giao điờ̉m của đường thẳng đó với hai trục toạ đụ̣? 
? PT Đường thẳng đó có dạng như thờ́ nào ?
? Vẽ đường thẳng AB ?
 C1: xác định điờ̉m A và B trờn mp toạ đụ̣.
C2: xác định giao điờ̉m của đụ̀ thị với hai trục toạ đụ̣.
c) Xác định đụ̣ lớn góc a của đường thẳng AB với trục Ox
d) Cho các điờ̉m M(2;4), 
N(-2;-1), P(5;8) điờ̉m nào thuụ̣c đường thẳng AB 
Hs nêu
- Hs nêu
- Có 3 vị trí tương đối
- 2 hs lên bảng
-Hs đọc bài 
- Hs trả lời
- Khi b= b’= 3
 - Hs trả lời
- Hs nờu vị trí tương đụ́i của các đường thẳng
- 3 hs lên bảng
- 1 hs lên bảng
thay toạ đụ̣ của A và B vào PT tụ̉ng quát rụ̀i giải hợ̀
- 1 hs lên bảng 
xác định điờ̉m A và B trờn mp toạ đụ̣
đụ̣ lớn góc a của đường thẳng AB với trục Ox là góc ADx.
- Hs thay toạ đụ̣ các điờ̉m vào PT đường thẳng 
I. Lí thuyết:
1. Hàm sụ́ bọ̃c nhṍt là hàm sụ́ được cho bởi cụng thức y = ax + b, trong đó a, b là các sụ́ cho trước và a ạ 0.
2. Hàm sụ́ bọ̃c nhṍt xác định với mọi giá trị x ẻ R, đụ̀ng biờ́n trờn R khi a > 0, Nghịch biờ́n trờn R khi a < 0.
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.cắt a≠a’≠0
II.Bài tập
Bài1 : Cho hàm số y= (m+6).x-7
a) y là hàm số bậc nhất 
b) Hàm số y đồng biến nếu 
Hàm số y nghịch biến nếu
Bài 2: Cho đường thẳng
 y= (1-m)x +m-2 (d)
a) Đường thẳng (d) đi qua A(2;1)
đ x = 2; y = 1, Thay vào (d)
 (1- m).2 + m-2=1
Û 2- 2m +m -2 = 1 Û m = -1
b) (d) tạo với Ox góc nhọn
Û 1 – m > 0 Û m < 1
(d) tạo với Ox góc tù 
Û 1 – m 1
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 đ m -2 = 3 
đ m = 5
d) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (- 2)đ x = -2 ; y = 0 thay vào (d): (1-m)(-2) + m-2 = 0
Û -2 +2m + m- 2 = 0
Û 3m = 4 Û 
Bài 3: : Cho hai đường thẳng
 y = kx + (m-2) (d)
 y = (5-k)x + (4-m) (d’)
a) (d) ầ(d’) Û 
b) (d) // (d’) Û 
c) (d)(d’)
Bài 4: PT đường thẳng có dạng
y = ax +b đi qua 
A(1;2) ta có 2 = a +b (1) 
và B(3;4) Ta có 4 = 3a +b (2) 
Từ (1) và (2) ta có hợ̀ PT
PT đường thẳng qua AB là: y= x+1
b) Vẽ đường thẳng AB
c) 
d) Điờ̉m N(-2;-1) thuụ̣c đường thẳng AB
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập các bài tập dạng đã làm
- Bài tập : 40; 41 (SGK- 27) tập 2
- Tiết sau ụn tập nội dung chương III
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 02/12/2011
Ngày dạy : 08/12/2011
 Tiết 38 Ôn tập học kỳ I (tiết 3)
I.Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức sau:
Các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biểu biểu diễn nghiệm của chúng bằng hình học.
 - Kĩ năng: HS giải được bài tập tổng hợp về căn thức bậc hai.Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox.Biết biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hình học
 - Thái độ: Tự tin chính xác không lúng túng trong việc ôn tập
II. Phương pháp
 Nêu vấn đề, luyện giảng, học sinh thực hành là chính.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng tổng hợp lý thuyết chương II.Bảng tóm tắt các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (15’)
? Định nghĩa pt bậc nhất 2 ẩn. Viết nghiệm tổng quát của pt: 3x-2y=4?
? Nêu khái niệm về hệ 2pt bậc nhất 2 ẩn số.
? Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ? Nêu các cách giải ?
? Vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
 Nờ́u thì hợ̀ có 1 nghiợ̀m
 Nờ́u thì hợ̀ vụ nghiợ̀m
 Nờ́u thì hợ̀ có vụ sụ́ nghiợ̀m
I.Lý thuyờ́t
1. PT bọ̃c nhṍt 2 õ̉n
TQ: ax + by = c ( a,b,c là các sụ́ đã biờ́t 
a ạ0 hoặc b ạ 0).Có vụ sụ́ nghiợ̀m.
2. Hợ̀ PT bọ̃c nhṍt 2 õ̉n 
 (a,b,c ạ0, a', b', c' ạ0)
3.Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn:
* Phương pháp hình học.
* Phương pháp thế.
* Phương pháp cộng đại số
4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
cắt a ≠ a’≠ 0
HĐ2: Luyên tập (22’)
Bài 1: Giải hệ pt.
(dùng pp cộng hoặc thế )
a)
b)
c)
Hs nhọ̃n xét
Bài2:Giải hệ pt.(dùng pp cộng hoặc thế)
a) 
Có thờ̉ giải theo hai cách 
b)
Nhõn hai vờ́ của PT (1) với 
 và nhõn hai vờ́ của PT(2) với 
Hs 1
Hs 2
Hs 3
Hs 4
hs 5
Bài1:Giải hệ pt.(dùng pp cộng hoặc thế)
a) 
Hệ vô n0
b) 
vậy hệ pt có nghiệm (x;y) = (2; - 1)
c)
vậy pt đã cho có vô số nghiệm
Bài2:Giải hệ pt.(dùng pp cộng hoặc thế)
a) 
b) 
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm lại những bài đã làm
- Bài tập về nhà Bài 51 (SBT-11)
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 09/12/2011
Ngày dạy : 12/12/2011
 Ôn thêm Ôn tập học kỳ I 
I.Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức sau:
Các khái niệm về hàm số, biến số đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biểu biểu diễn nghiệm của chúng bằng hình học.
 - Kĩ năng: HS giải được bài tập tổng hợp về căn thức bậc hai.Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox.Biết biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hình học
 - Thái độ: Tự tin chính xác không lúng túng trong việc ôn tập
II. Phương pháp
 Nêu vấn đề, luyện giảng, học sinh thực hành là chính.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng tổng hợp lý thuyết chương II.Bảng tóm tắt các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (8’)
? Định nghĩa pt bậc nhất 2 ẩn. Viết nghiệm tổng quát của pt: 3x-2y=4?
? Nêu khái niệm về hệ 2pt bậc nhất 2 ẩn số.
?Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ? Nêu các cách giải ?
? Vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
HĐ2: Luyên tập (35’)
Gv cho bài tập sau
Bài 1. Cho hs y=(m+6)x-7
a) Với giá trị nào của m thì y là hs bậc nhất ?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến ?
Bài 2: Cho hai đường thẳng
y = kx + (m- 2) (d1)
y = (5- k)x + (4- m) (d2)
Với đk nào của k và m thì (d1) và (d2)
a) Cắt nhau
b) Song song
c) Trùng nhau
Bài 3: Giải các hệ pt sau bằng hai pp .
Bài 4: 
Cho hệ pt 
a) Với giá trị nào của k thf hệ pt có nghiệm là (x;y) = (2;-1)
b) Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm duy nhất ? Hệ pt vô nghiệm.
C2: 
b) Hệ pt có nghiệm duy nhất
 dầd’ 
c) Hệ pt có vô nghiệm 
 d//d’ 
- Hs làm bài
- 2 Hs lên bảng
- 2 Hs lên bảng
- 2 Hs lên bảng
Bài 1: Cho hs y=(m+6)x-7
a) y là hs bậc nhất 
Û m+6 Û 0 Û m ≠ -6
b) Hsố đồng biến khi 
m+6 > 0 Û m >- 6
Hsố nghịch biến khi 
m+6 < 0 Û m <- 6
Bài 2: Cho hai đường thẳng
y = kx + (m- 2) (d1)
y = (5- k)x + (4- m) (d2)
Với đk nào của k và m thì (d1) và (d2)
a) d1ầd2 
b)d1// d2 
c) d1º d2 
Bài 3: Giải các hệ pt sau bằng hai pp .
 Ng là 
 Ng là 
 Bài 4: 
Cho hệ pt 
a)Thay x = 2 : y = -1 vào pt (1)
2k- (- 1) = 5 Û k = 2
và x= 2; y = -1 thoả mãn pt (2)
Vậy với k =2 hệ pt có nghiệm 
 (x;y) = (2;-1) 
b) Hệ pt có nghiệm duy nhất
c) Hệ pt có vô nghiệm 
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm lại những bài đã làm
- Bài tập về nhà Bài 51 (SBT-11)
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 09/12/2011
Ngày dạy : 13/12/2011
 Ôn thêm Ôn tập học kỳ I 
I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức về hsố bậc nhất và các dạng toán có liên quan, rút gọn và tìm điều kiện xác định
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và rút gọn. Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính trong tính toán.
 - Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập, tự giác.
II. Phương pháp
 Nêu vấn đề

File đính kèm:

  • docĐẠI Sᅯ́ 9(ChươngIII).doc