Giáo án Hình học 9 tuần 33 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :

- Kiến thức : Trỡnh bày được cỏc kiến thức về hình nón, hình nón cụt: các yếu tố của hình nón, hình nón cụt, các công thức tính Sxq , Stp, V của hình nón và hình nón cụt .Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

- Kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt cùng các công thức suy ra của nó.

- Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, compa, thước, bảng phụ.

2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà.

III.Phương pháp: thực hành giải toỏn, nhận xét, đánh giá,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

1. Ổn định lớp ( 1 phỳt)

2. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 33 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33
Tiết : 61
 Ngày soạn: 18 / 4 / 2014
 Ngày dạy: / 4 / 2014
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Trỡnh bày được cỏc kiến thức về hình nón, hình nón cụt : các yếu tố của hình nón, hình nón cụt, các công thức tính Sxq , Stp, V của hình nón và hình nón cụt .Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt cùng các công thức suy ra của nó. 
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, compa, thước, bảng phụ.
2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà.
III.Phương phỏp: thực hành giải toỏn, nhận xột, đỏnh giỏ,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
1. Ổn định lớp ( 1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)
GV
HS
 Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích, diện tích toàn phần của hình nón.
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, ghi điểm.
h
l
r
d
3 Giảng bài mới ( 34 phỳt )
ĐVĐ :Tiết này chỳng ta sẽ làm 1 số bài tập về hình nón, hình nón cụt. 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút)
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng như (Sgk – 119) hoàn thành các ô trống trong bảng. 
 Cho hs HĐN
- GV gọi 1 học sinh đại diện lên bảng điền kết quả, các học sinh khác nhận xét. GV chốt lại cách làm bài . 
 Bài tập 26: (Sgk - 119) 
Hình
Bán kính đáy (r)
Đường kính đáy (d)
Chiều cao (h)
Độ dài đường sinh (l)
Thể tích (V)
5
10
12
13
314
8
16
15
17
1004,8
7
14
24
25
1230,88
20
40
21
29
8792
Hoạt động 2 (8 phút)
GV: đưa đề bài BT 17 và bỡa khai triển mặt xq của hỡnh nún .
H: nờu cụng thức tớnh độ dài cung trũn n0 , R = a ?
r
a
300
So sỏnh độ dài hỡnh quạt và độ dài đỏy hỡnh nún ( bằng C = 2r ) 
H: Tớnh r => độ dài đường trũn đỏy?
GV: từ đú cho biết cỏch tớnh số đo cung n0 của hỡnh khai triển mặt xq hỡnh nún .
Bài tập 17 
Độ dài cung hỡnh quạt chớnh là độ dài đường trũn đỏy hỡnh nún C = 2r .
Bỏn kớnh hỡnh nún r = 
Vậy độ dài đường trũn (O ; )là 
2r = 2= a 
Mà độ dài cung trũn n0 là l = 
Do đú a = => n0 = 1800 
Hoạt động 3 (8 phút)
GV: đưa đề bài và (hỡnh vẽ 100 ) lờn bảng phụ
0,7
1,4
1,6
GV hướng dẫn HS chia hỡnh vẽ thành hai phần sau đú ỏp dụng cụng thức tớnh thể tớch từng phần.
Bài tập 27 – SGK
Thể tớch của hỡnh trụ là :
V trụ = r2h1 =.0,72.0,7 
 = 0,343 (m3)
Thể tớch của hỡnh nún là :
Vnún = r2h2 = 0,72 .0,9 
 =0,174 (m3) 
Vậy thể tớch của dụng cụ này là :
V = Vtrụ + Vnún = 0,49 (m3)
 ằ 1,54m3
Hoạt động 4 (8 phút)
GV: đưa đề bài và (hỡnh vẽ 101 ) lờn bảng phụ
27
36
H: Dụng cụ gồm những hỡnh gỡ ? 
GV: cho HS 
Tớnh diện tớch xung quanh hỡnh trụ .
Nờu cụng thức Tớnh thể tớch hỡnh nún cụt ?
-Hóy tớnh chiều cao của nún cụt ?
Bài tập 28 –SGK(9a)
Dựa vào hỡnh vẽ ta cú :
Diện tớch xung quanh của hỡnh nún cụt là : Sxq = ( r1 + r2) .l = (21 + 9).36
= 1080 ( cm3 ) ằ 3393 (cm3)
- Áp dụng định lớ PitaGo ta cú : 
h = ằ 33,94 (cm)
Vậy thể tớch của hỡnh nún là :
V = .33,94.(212 + 92 +21 .9 )
ằ 25270 (cm2 ) ằ 25,3 lớt
 4. Củng cố: (4phút)
 Gv khắc sâu cho học sinh cách tính thẻ tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình trụ và các ứng dụng thực tế để tính toán.
 5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
	- Học thuộc công thức , xem lại các bài tập đã chữa . 
	- Làm bài tập : 23; 24; 29 trong (Sgk – 119- 120) 
Gợi ý bài tập 23 :	(Sgk - 119) 
Tính sina theo tỉ số từ đó tính góc a khi biết tỉ số sin a . 
Sq = Sxq = prl a = 14028’ 
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 33
Tiết : 62
 Ngày soạn: 18 / 4 2014
 Ngày dạy: / 4 / 2014
ễN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. 
- Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức của chương I để làm bài tập về tớnh độ dài đoạn thẳng, diện tớch tam giỏc. Vận dụng được kiến thức đại số vào hình học để tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, bảng phụ tóm tắt kiến thức chương I, com pa, thước kẻ.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, ụn tập lại các kiến thức chương I , nắm chắc các công thức và hệ thức . Giải bài tập trong sgk - 134 ( BT 1 đ BT 6 ) các công . 
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, phõn tớch, ....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ : 5 (phỳt)
GV
HS
 - Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
Cho D ABC có . Điền vào chỗ (. . .) trong các câu sau:
 ; ; 
 ; 
 ; ; 
 ; 
 3. Giảng bài mới ( 34 phỳt) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ ụn một số kiến thức trọng tõm của chương I.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút)
- GV vẽ hình nêu cầu hỏi yêu cầu học sinh trả lời viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bảng phụ . 
- GV cho học sinh ôn tập lại các công thức qua bảng phụ . 
- Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông trên . 
- Phát biểu thành lời các hệ thức trên ? 
- Tương tự viết tỉ số lượng giác của góc nhọn a cho trên hình . 
- Học sinh viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề cần chú ý
I. Ôn tập lý thuyết : 	
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: 
+) ; 
+) 
+) a.h = b.c
+) 
+) 
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn: 
+) ; 
+) ; 
+) đ ta có : 
Hoạt động 2(27 phút)
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình minh hoạ bài toán . 
- Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác vuông ABC ? 
- Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC là bao nhiêu ? 
HS: độ dài cạnh BC là 
- Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm giá trị nhỏ nhất của AC ? 
- HS: AC2 = x2 + ( 10 - x)2 (Pitago) 
- GV cùng học sinh tính toán và biến đổi biểu thức này.
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
AC2 = 2( x - 5)2 + 50 
 là bao nhiêu ? đạt được khi nào ? 
GV hướng dẫn và phân tích cho học sinh hiểu rõ cách tìm giá trị nhỏ nhất.
- GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh đọc đề bài, 
- GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
-Hãy nêu cách tính BM theo a? 
- GV cho học sinh đứng tại chỗ trình bày chứng minh miệng sau đó gợi ý lại cách tính BN ? 
- Xét D vuông CBN có CG là đường cao Tính BC theo BG và BN ? 
(Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
- G là trọng tâm của ta có tính chất gì ? tính BG theo BM từ đó tính BM theo BC ? 
- GV cho học sinh lên bảng tính sau đó chốt cách làm ?
- Hãy đọc đề bài và vẽ hình của bài 5 (Sgk – 134) ? 
- Nêu cách tính diện tích vuông tại C ? 
- Để tính S tam giác ABC này ta cần tính những đoạn thẳng nào ? 
HS: Ta cần tính AH đ BC (CH) 
- Nếu gọi độ dài đoạn AH là x đ hãy tính AC theo x ? từ đó suy ra giá trị của x (chú ý x nhận những giá trị dương) 
- Học sinh tính toán dưới sự dẫn dắt của GV.
- GV nhận xét và chữa sai sót cho học sinh và đưa kết quả cho h/s.
- Nêu cách tính AB theo AC và CB . Từ đó suy ra giá trị của CB và tính diện tích tam giác ABC ?
 Qua đó GV khắc sâu cho học sinh cách vận dụng đại số trong tính toán hình học
II. Bài tập: 
1. Bài tập 1: (Sgk - 134) 
Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm ) 
 độ dài cạnh BC là (10- x) cm 
Xét D vuông ABC có: 
AC2 = AB2 + BC2 
 AC2 = x2 + ( 10 - x)2 (Pitago) 
 AC2 = x2 + 100 - 20x + x2 
 = 2(x2 - 10x + 50) 
 = 2 (x2 - 10x + 25 + 25) 
 AC2 = 2( x - 5)2 + 50 
Do 2( x - 5)2 ³ 0 với mọi x 
 2( x - 5)2 + 50 ³ 50 với mọi x 
 AC2 ³ 50 với AC ³ với 
Vậy AC nhỏ nhất là khi x = 5 .
2. Bài tập 3: (Sgk - 134) 
GT : D ABC ( ; NA = NB 
 MA = MC ; BM ^ CN
 BC = a 
KL : Tính BM 
Bài giải
-Xét D vuông BCN có CG là đường cao
 (vì CG ^ BN º G) 
 BC2 = BG . BM (*) 
(hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
Do G là trọng tâm (T/ C đường trung tuyến) 
 BG = BM (* *)
 Thay (**) vào (*) ta có: 
BC2 = BM2 BM = BC = 
Vậy BM = .
3. Bài tập 5: (Sgk - 134) 
GT: (, AC = 15 cm, 
 HB = 16 cm, (CH ^ AB º H) 
KL: Tính 
Bài giải:
 Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) ( x > 0 ) 
 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AC2 = AB . AH
 152 = ( x + 16) . x 
 x2 + 16x - 225 = 0 (a = 1; b' = 8; c = - 225) 
Ta có: D' = 82 - 1.(-225) = 64 + 225 = 289 > 0 
 x1 =- 8 + 17 = 9 (t/m) ; x2 =-8 - 17 =- 25 (loại) 
 Vậy AH = 9 cm 
 AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm 
Lại có AB2 = AC2 + CB2 
 CB = ( cm) 
 SABC = AC . CB = ( cm2 )
4. Củng cố: (2 phút) GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng giác đã vận dụng.
5. Hướng dẫn HS: ( phút)
- Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách vận dụng hệ thức và tỉ số lượng giác trong tính toán 
Gợi ý bài tập 4 (Sgk - 134)
 có SinA = 
mà Sin2A + cos2A = 1 cos2A = 1 - sin2A = 1 - = 
 cosA = . Có tgB = cotgA = Đáp án đúng là (D) 
	- Làm bài tập 6; 8 ; 9 ; 10 (Sgk - 134 ; 135 ) 
	- Ôn tập các kiến thức chương II và III ( đường tròn và góc với đường tròn ) 
 5
V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc