Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Tiết 52, Bài 5: Đa thức - Phạm Thị Diệp

Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó.

pptx19 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Tiết 52, Bài 5: Đa thức - Phạm Thị Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Đại số 7 
T iết 52 
BÀI 5: ĐA THỨC 
Trường: THCS Quyết Thắng 
GV: Phạm Thị Diệp 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1. Viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tìm tổng của chúng. 
Câu 2. Viết 3 đơn thức không đồng dạng rồi viết chúng dưới dạng tổng của các đơn thức đó 
Đáp án 
Câu 1. 2 
Câu 2. 
Tiết 52 - Bài 5 
 Đa thức 
1. Đa thức 
a, Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó . 
a ) 
Cho các đơn thức y; x ; xy; 5. Em hãy lập tổng các đơn thức đó. 
Giải : y + x + xy + 5 
Cho biểu thức y – 3xy + y - 3 + xy - 5. 
Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? 
Biểu thức y – 3xy + y - 3 + xy - 5 . gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức. 
Có nghĩa là : biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó . 
 y – 3xy + y - 3 + xy - 5. có thể viết thành y + (–3xy) + y + (- 3) + xy + (- 5 
1. Đa thức. 
a, 
b, 
c, 
* Các ví dụ về đa thức: 
Thế nào là đa thức? 
* Định nghĩa : Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
Ví dụ: 
 Các hạng tử là: 
 Để cho gọn, ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q,... 
* Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức . 
?1 : Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. 
Ví dụ: Cho đa thức 
Có những hạng tử (đơn thức) nào đồng dạng với nhau trong đa thức trên. 
Hạng tử đồng dạng với nhau là: 
 y và 3 y 
 3xy và xy 
 và 5 
Ví dụ: Cho đa thức 
N hóm và cộng (hoặc trừ) các hạng tử (đơn thức) đồng dạng trong đa thức trên. 
Giải 
Trong đa thức có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không? 
Trong đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau . 
Ta gọi đa thức là dạng thu gọn của đa thức N 
2. Thu gọn đa thức 
Đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử đồng dạng 
Các bước thu gọn đa thức: 
Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng. 
Bước 2: Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) các hạng tử đồng dạng. 
?2 . Hãy thu gọn đa thức sau: 
Giải 
3. Bậc của đa thứ c 
M = 
Bậc 6 
x 2 y 5 
- xy 4 
+ 1 
+ y 6 
Bậc 5 
Bậc 0 
Bậc 7 
Hạng tử x 2 y 5 có bậc cao nhất bằng 7 nên đa thức M có bậc 7 
Định nghĩa : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 
Bậc của đa thức là gì? 
Hạng tử x 2 y 5 có bậc 7 
Hạng tử xy 4 có bậc 5 
Hạng tử y 6 có bậc 6 
Hạng tử 1 có bậc 0 
 Đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? 
 Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử 
 Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? 
Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7 . 
Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau: 
1. Thu gọn đa thức (nếu đa thức chưa thu gọn) 
2. Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn. 
3. Chọn bậc của đa thức là bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử . 
Chú ý: 
- Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc . 
- Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó . 
?3 . Tìm bậc của đa thức sau : 
Giải 
Ta có: 
Đa thức Q có bậc là 4. 
Bài 27. SGK/38 
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1: 
 + + 
Ta có: + + 
 + + 
Giải: 
Thay x = 0,5 và y = 1 vào P ta có: 
 P = 
1. Học định nghĩa đ a thức, cách thu gọn đ a thức, tìm bậc của đ a thức. 
2. Làm bài tập 2 4; 25 ; 26 SGK/Tr38 ; bài tập 25; 26; 27 SBT/23. 
3. Xem trước nội dung bài 6 “Cộng, trừ đa thức ” 
Chúc các em học tốt! 
Hướng dẫn học bài 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_tiet_52_bai_5_da_thuc_pham_t.pptx
Giáo án liên quan